Tiểu luận: Giải pháp phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

MỞ ĐẦU

Từ những năm 80 trở lại đây, dưới tác động mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ na-no… nền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc và phát triển toàn diện, chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức đã và đang trở thành xu hướng phát triển chung của kinh tế thế giới, được nhiều quốc gia lựa chọn làm chiến lược phát triển, điển hình như: Mỹ, Canada, Tây Âu, Nhật Bản, Singapore, Úc – nơi các yếu tố của nền kinh tế tri thức ở mức khá cao, trong đó các ngành công nghiệp dựa trên tri thức đã đóng góp trên 40% GDP; và đang hình thành tại một số quốc gia đang phát triển như: Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan…
Trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại trên thế giới trong những thập niên cuối của thế kỷ XX và xuất phát từ nhu cầu rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đại hội lần thứ IX (năm 2001) của Đảng đã lần đầu tiên đề cập đến vấn đề phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. Trong Báo cáo tại Đại hội IX, Đảng ta khẳng định: “Kinh tế tri thức đang có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất”. Hơn 2 thập kỷ qua, phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam đã đạt được những thành quả rất quan trọng, góp phần làm chuyển mình và nâng cao thế và lực của đất nước. Tuy vậy bên cạnh những kết quả đã đạt được phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam còn những hạn chế, khó khăn và thách thức, đòi hỏi có các giải pháp phát triển kinh tế tri thức. Từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” làm tiểu luận học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Loại file : word số trang : 16 Phí dowload 100.000

Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:

1. Chuyển khoản qua Ngân hàng

Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:

  • , số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy 0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu

2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại

Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!

Hệ thống nạp thẻ cào

Loại thẻ
Mệnh giá
Mã thẻ
Seri

MỞ ĐẦU

Từ những năm 80 trở lại đây, dưới tác động mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ na-no… nền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc và phát triển toàn diện, chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức đã và đang trở thành xu hướng phát triển chung của kinh tế thế giới, được nhiều quốc gia lựa chọn làm chiến lược phát triển, điển hình như: Mỹ, Canada, Tây Âu, Nhật Bản, Singapore, Úc – nơi các yếu tố của nền kinh tế tri thức ở mức khá cao, trong đó các ngành công nghiệp dựa trên tri thức đã đóng góp trên 40% GDP; và đang hình thành tại một số quốc gia đang phát triển như: Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan…
Trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại trên thế giới trong những thập niên cuối của thế kỷ XX và xuất phát từ nhu cầu rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đại hội lần thứ IX (năm 2001) của Đảng đã lần đầu tiên đề cập đến vấn đề phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. Trong Báo cáo tại Đại hội IX, Đảng ta khẳng định: “Kinh tế tri thức đang có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất”. Hơn 2 thập kỷ qua, phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam đã đạt được những thành quả rất quan trọng, góp phần làm chuyển mình và nâng cao thế và lực của đất nước. Tuy vậy bên cạnh những kết quả đã đạt được phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam còn những hạn chế, khó khăn và thách thức, đòi hỏi có các giải pháp phát triển kinh tế tri thức. Từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” làm tiểu luận học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Các bài viết liên quan