Tiểu luận về chất lượng sinh hoạt chi bộ ở đảng bộ xã

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chi bộ có vai trò rất quan trọng đối với công tác xây dựng nội bộ Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng. Khẳng định về tầm quan trọng của chi bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Chi bộ là nền móng của Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt”. Vì vậy nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là một đòi hỏi khách quan mang tính quy luật. Trong mỗi thời kỳ cách mạng khác nhau cần phải nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ cho phù hợp để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đó.
Trong văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI đã nêu lên những kết quả đạt được trong công tác xây dựng Đảng đồng thời chỉ ra những những mặt hạn chế yếu kém qua nhiều thời kỳ chậm được khắc phục, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng. Trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu kém trên một phần là chúng ta chưa nâng cao được chất lượng sinh hoạt chi bộ. Nếu sinh hoạt của chi bộ bị buông lỏng, qua loa, đại khái, thiếu nội dung chính trị tư tưởng cụ thể, thiết thực thì vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng có nguy cơ bị suy yếu, vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ đảng viên không được phát huy, kỷ luật lỏng lẻo, các hiện tượng tiêu cực nảy sinh và phát triển, mối liên hệ gắn bó giữa Đảng và quần chúng bị suy yếu. Do vậy chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển của chi bộ.
Trong những năm qua, Đảng ta đã có nhiều chủ trương, giải pháp về xây dựng, củng cố nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Đặc biệt là khi thực hiện Hướng dẫn số 57-HD/BTCTW ngày 16/3/2006 của Ban Tổ chức Trung ương về một số vấn đề nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 30-3-2007 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) về “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” và Hướng dẫn số 09-HD/BTCTW của Ban Tổ chức Trung ương ngày 02 tháng 3 năm 2012 về hướng dẫn nội dung sinh hoạt chi bộ gắn với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ đã được Tỉnh uỷ, Thành ủy Ninh Bình ban hành các văn bản hướng dẫn triển khai xuống từng đảng bộ cơ sở và các chi bộ. Trên cơ sở đó Đảng bộ xã Ninh Nhất đã quán triệt nghiêm túc đến các chi bộ trực thuộc, vì thế công tác sinh hoạt chi bộ ở các chi bộ trực thuộc Đảng uỷ xã đã có bước chuyến biến tích cực. Nề nếp sinh hoạt được duy trì đều đặn, nội dung sinh hoạt đã đi vào chiều sâu phù hợp với đặc điểm của từng chi bộ, cơ bản đảm bảo tính lãnh đạo, tính chiến dấu và tính giáo dục trong sinh hoạt chi bộ… đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ nói chung và các chi bộ trực thuộc nói riêng qua đó nâng cao năng lục lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng.
Bên cạnh đó, chất lượng sinh hoạt chi bộ của các chi bộ trực thuộc đảng uỷ xã Ninh nhất trong thời gian qua cũng còn một số hạn chế như nội dung sinh hoạt của một số chi bộ còn chung chung, Nghị quyết đề ra chưa cụ thể, vẫn còn trùng lắp, chi uỷ chưa chuẩn bị kỹ nội dung sinh hoạt, tự phê bình và phê bình chưa thực sự tự giác. Chính vì vậy đã ảnh hưởng đến năng lục lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơ sở.
Vì vậy, bằng kiến thức lý luận qua quá trình học tập chương trình trung cấp lý luận chính trị- hành chính, từ thực tiễn công tác , nghiên cứu chất lượng sinh hoạt chi bộ tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Chất lượng sinh hoạt chi bộ ở Đảng bộ xã ………, thành phố ………. giai đoạn hiện nay” làm tiểu luận tốt nghiệp.
Mục tiêu và nhiệm vụ
Mục tiêu: Nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ của các chi bộ trực thuộc ở Đảng bộ xã ………, thành phố ……….. trong giai đoạn hiện nay.
Nhiệm vụ:
Trên cơ sở lý luận về sinh hoạt chi bộ nói chung tiểu luận đánh giá tình hình sinh hoạt chi bộ của các chi bộ trực thuộc Đảng bộ xã Ninh Nhất rút ra một số nguyên nhân và kinh nghiệm, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trực thuộc Đảng bộ xã ………., thành phố ……….. trong giai đoạn hiện nay.
Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu chất lượng sinh hoạt chi bộ tại thuộc đảng uỷ xã ……… từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 6 năm 2014.
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê
Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung bao gồm:
I. Cơ sở lý luận
II. Cơ sở thực tiễn
III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở Đảng bộ xã ………, thành phố ……….. trong giai đoạn hiện nay .

Loại file : word số trang : 23 Phí dowload 100.000

Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:

1. Chuyển khoản qua Ngân hàng

Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:

  • , số tài khoản: 42510001769212, BIDV , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thanh công, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được cung cấp tài liệu nhanh nhất.

2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại

Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!

Hệ thống nạp thẻ cào

Loại thẻ
Mệnh giá
Mã thẻ
Seri

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chi bộ có vai trò rất quan trọng đối với công tác xây dựng nội bộ Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng. Khẳng định về tầm quan trọng của chi bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Chi bộ là nền móng của Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt”. Vì vậy nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là một đòi hỏi khách quan mang tính quy luật. Trong mỗi thời kỳ cách mạng khác nhau cần phải nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ cho phù hợp để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đó.
Trong văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI đã nêu lên những kết quả đạt được trong công tác xây dựng Đảng đồng thời chỉ ra những những mặt hạn chế yếu kém qua nhiều thời kỳ chậm được khắc phục, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng. Trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu kém trên một phần là chúng ta chưa nâng cao được chất lượng sinh hoạt chi bộ. Nếu sinh hoạt của chi bộ bị buông lỏng, qua loa, đại khái, thiếu nội dung chính trị tư tưởng cụ thể, thiết thực thì vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng có nguy cơ bị suy yếu, vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ đảng viên không được phát huy, kỷ luật lỏng lẻo, các hiện tượng tiêu cực nảy sinh và phát triển, mối liên hệ gắn bó giữa Đảng và quần chúng bị suy yếu. Do vậy chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển của chi bộ.
Trong những năm qua, Đảng ta đã có nhiều chủ trương, giải pháp về xây dựng, củng cố nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Đặc biệt là khi thực hiện Hướng dẫn số 57-HD/BTCTW ngày 16/3/2006 của Ban Tổ chức Trung ương về một số vấn đề nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 30-3-2007 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) về “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” và Hướng dẫn số 09-HD/BTCTW của Ban Tổ chức Trung ương ngày 02 tháng 3 năm 2012 về hướng dẫn nội dung sinh hoạt chi bộ gắn với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ đã được Tỉnh uỷ, Thành ủy Ninh Bình ban hành các văn bản hướng dẫn triển khai xuống từng đảng bộ cơ sở và các chi bộ. Trên cơ sở đó Đảng bộ xã Ninh Nhất đã quán triệt nghiêm túc đến các chi bộ trực thuộc, vì thế công tác sinh hoạt chi bộ ở các chi bộ trực thuộc Đảng uỷ xã đã có bước chuyến biến tích cực. Nề nếp sinh hoạt được duy trì đều đặn, nội dung sinh hoạt đã đi vào chiều sâu phù hợp với đặc điểm của từng chi bộ, cơ bản đảm bảo tính lãnh đạo, tính chiến dấu và tính giáo dục trong sinh hoạt chi bộ… đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ nói chung và các chi bộ trực thuộc nói riêng qua đó nâng cao năng lục lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng.
Bên cạnh đó, chất lượng sinh hoạt chi bộ của các chi bộ trực thuộc đảng uỷ xã Ninh nhất trong thời gian qua cũng còn một số hạn chế như nội dung sinh hoạt của một số chi bộ còn chung chung, Nghị quyết đề ra chưa cụ thể, vẫn còn trùng lắp, chi uỷ chưa chuẩn bị kỹ nội dung sinh hoạt, tự phê bình và phê bình chưa thực sự tự giác. Chính vì vậy đã ảnh hưởng đến năng lục lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơ sở.
Vì vậy, bằng kiến thức lý luận qua quá trình học tập chương trình trung cấp lý luận chính trị- hành chính, từ thực tiễn công tác , nghiên cứu chất lượng sinh hoạt chi bộ tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Chất lượng sinh hoạt chi bộ ở Đảng bộ xã ………, thành phố ………. giai đoạn hiện nay” làm tiểu luận tốt nghiệp.
Mục tiêu và nhiệm vụ
Mục tiêu: Nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ của các chi bộ trực thuộc ở Đảng bộ xã ………, thành phố ……….. trong giai đoạn hiện nay.
Nhiệm vụ:
Trên cơ sở lý luận về sinh hoạt chi bộ nói chung tiểu luận đánh giá tình hình sinh hoạt chi bộ của các chi bộ trực thuộc Đảng bộ xã Ninh Nhất rút ra một số nguyên nhân và kinh nghiệm, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trực thuộc Đảng bộ xã ………., thành phố ……….. trong giai đoạn hiện nay.
Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu chất lượng sinh hoạt chi bộ tại thuộc đảng uỷ xã ……… từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 6 năm 2014.
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê
Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung bao gồm:
I. Cơ sở lý luận
II. Cơ sở thực tiễn
III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở Đảng bộ xã ………, thành phố ……….. trong giai đoạn hiện nay .

Các bài viết liên quan