LỜI MỞ ĐẦU
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 là một minh chứng điển hình thành công trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với cuộc đấu tranh cách mạng ở Miền Nam nói riêng và cách mạng Việt Nam nói chung.
Sau khi ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về lập lại hòa bình ở Đông Dương (20-7-1954), quân và dân ta nghiêm chỉnh thi hành các điều khoản của Hiệp định. Trái lại, cả Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm tìm mọi cách phá bỏ Hiệp định, cự tuyệt hiệp thương tổng tuyển cử, đàn áp đẫm máu những người cộng sản, cán bộ kháng chiến và người dân yêu nước sử dụng đấu tranh chính trị, đòi dân sinh, dân chủ, hòa bình. Tình hình này diễn ra trong một thời gian dài làm cho phong trào đấu tranh cách mạng bị tổn thất nặng nề.
Trong hai năm 1957-1958, Đảng đã có những cuộc họp bàn về cách mạng Miền Nam nhưng chủ trương, biện pháp đấu tranh vẫn chưa thay đổi, phong trào cách mạng tiếp tục bị đàn áp và tổn thất nặng nề.
Thực tế là từ tháng 6-1956, Bộ Chính trị đã ra nghị quyết khẳng định “đấu tranh chính trị không có nghĩa là tuyệt đối không dùng hình thức vũ trang tự vệ trong hoàn cảnh nhất định”; và sau đó, tháng 8-1956, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư Xứ ủy Nam Bộ, đã viết “Đề cương cách mạng Miền Nam”, cũng đề cập đến vấn đề bạo lực cách mạng và đấu tranh vũ trang, song chúng ta chưa sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang một cách mạnh mẽ, thích hợp để đối phó với sự đàn áp, khủng bố tàn bạo của kẻ thù, nên cách mạng Miền Nam vẫn tiếp tục bị tổn thất.
Mặc dù bị chính quyền Ngô Đình Diệm thẳng tay khủng bố, song cán bộ, đảng viên, quần chúng yêu nước ở Miền Nam cơ bản vẫn nghiêm túc chấp hành chủ trương đấu tranh và sự chỉ đạo của Đảng, không manh động. Điều đó chứng tỏ đảng viên và quần chúng vẫn tin tưởng và chờ đợi một sự thay đổi nhanh chóng, mạnh mẽ về chủ trương, phương pháp đấu tranh của Đảng đối với kẻ thù.
Nhận được những kiến nghị khẩn thiết của các tổ chức Đảng và của cán bộ, đồng bào, chiến sĩ Miền Nam yêu cầu phải nhanh chóng thay đổi hình thức đấu tranh, trên cơ sở xem xét thực tế tình hình, Bộ Chính trị đã cử ra một tổ tập trung nghiên cứu, đề xuất chủ trương, hình thức và phương pháp đấu tranh mới cho cách mạng Miền Nam để đưa phong trào cách mạng thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, phát triển đi lên. Trong các chủ trương đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng (khoá II) đã soi sáng con đường cách mạng Việt Nam.
Để góp phần tìm hiểu sâu nội dung Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng năm 1959, em chọn đề tài: Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (mở rộng) “về tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà” soi sáng con đường cách mạng Việt Nam làm tiểu luận hết môn học.
Loại file : word
số trang : 24
Phí dowload 100.000
Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:
1. Chuyển khoản qua Ngân hàng
Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:
-
, số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy
0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu
2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại
Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!
LỜI MỞ ĐẦU
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 là một minh chứng điển hình thành công trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với cuộc đấu tranh cách mạng ở Miền Nam nói riêng và cách mạng Việt Nam nói chung.
Sau khi ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về lập lại hòa bình ở Đông Dương (20-7-1954), quân và dân ta nghiêm chỉnh thi hành các điều khoản của Hiệp định. Trái lại, cả Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm tìm mọi cách phá bỏ Hiệp định, cự tuyệt hiệp thương tổng tuyển cử, đàn áp đẫm máu những người cộng sản, cán bộ kháng chiến và người dân yêu nước sử dụng đấu tranh chính trị, đòi dân sinh, dân chủ, hòa bình. Tình hình này diễn ra trong một thời gian dài làm cho phong trào đấu tranh cách mạng bị tổn thất nặng nề.
Trong hai năm 1957-1958, Đảng đã có những cuộc họp bàn về cách mạng Miền Nam nhưng chủ trương, biện pháp đấu tranh vẫn chưa thay đổi, phong trào cách mạng tiếp tục bị đàn áp và tổn thất nặng nề.
Thực tế là từ tháng 6-1956, Bộ Chính trị đã ra nghị quyết khẳng định “đấu tranh chính trị không có nghĩa là tuyệt đối không dùng hình thức vũ trang tự vệ trong hoàn cảnh nhất định”; và sau đó, tháng 8-1956, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư Xứ ủy Nam Bộ, đã viết “Đề cương cách mạng Miền Nam”, cũng đề cập đến vấn đề bạo lực cách mạng và đấu tranh vũ trang, song chúng ta chưa sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang một cách mạnh mẽ, thích hợp để đối phó với sự đàn áp, khủng bố tàn bạo của kẻ thù, nên cách mạng Miền Nam vẫn tiếp tục bị tổn thất.
Mặc dù bị chính quyền Ngô Đình Diệm thẳng tay khủng bố, song cán bộ, đảng viên, quần chúng yêu nước ở Miền Nam cơ bản vẫn nghiêm túc chấp hành chủ trương đấu tranh và sự chỉ đạo của Đảng, không manh động. Điều đó chứng tỏ đảng viên và quần chúng vẫn tin tưởng và chờ đợi một sự thay đổi nhanh chóng, mạnh mẽ về chủ trương, phương pháp đấu tranh của Đảng đối với kẻ thù.
Nhận được những kiến nghị khẩn thiết của các tổ chức Đảng và của cán bộ, đồng bào, chiến sĩ Miền Nam yêu cầu phải nhanh chóng thay đổi hình thức đấu tranh, trên cơ sở xem xét thực tế tình hình, Bộ Chính trị đã cử ra một tổ tập trung nghiên cứu, đề xuất chủ trương, hình thức và phương pháp đấu tranh mới cho cách mạng Miền Nam để đưa phong trào cách mạng thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, phát triển đi lên. Trong các chủ trương đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng (khoá II) đã soi sáng con đường cách mạng Việt Nam.
Để góp phần tìm hiểu sâu nội dung Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng năm 1959, em chọn đề tài: Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (mở rộng) “về tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà” soi sáng con đường cách mạng Việt Nam làm tiểu luận hết môn học.