MỞ ĐẦU
Thế giới trong những thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX đầy biến động. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra hết sức mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến hầu hết các quốc gia dõn tộc, thúc đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa nền kinh tế thế giới. Chủ nghĩa tư bản (CNTB) vận dụng được những thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ, tiếp tục phát triển. Chủ nghĩa xã hội (CNXH) bộc lé những yếu kém khuyết tật, rơi vào khủng hoảng và sụp đổ ở Liờn Xụ và Đông Âu.
Những năm cuối của thập kỷ 70, đầu những năm 80, trong quan hệ quốc tế bắt đầu xuất hiện xu thế đối thoại chính trị, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quốc tế hóa nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, tranh thủ vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của các quốc gia tiên tiến là thời cơ và thách thức đối với các nước đang phát triển, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam.
Trên cơ sở phân tích tình hình quốc tế và ý thức đầy đủ về xuất phát điểm kinh tế lạc hậu của đất nước, Trung Quốc và Việt Nam đã tiến hành cải cách mở cửa và đổi mới.
Hơn 20 năm qua, Trung Quốc tiến nhanh trên con đường cải cách mở cửa và đạt được những thành tựu đáng kể. Ngay trong thời gian gần đây, khi mà nhiều quốc gia trong khu vực gặp phải những khó khăn do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thì Trung Quốc vẫn tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức khá cao, sức mạnh đất nước được tăng cường, đời sống nhân dân được cải thiện, vị thế quốc tế được nâng cao.
Nguyên nhân đạt được những thành tựu to lớn nêu trên là do Trung Quốc đã tiến hành công cuộc cải cách toàn diện đất nước, trong đó cải cách thể chế kinh tế được coi là nhiệm vụ trọng tâm; đồng thời tiến hành từng bước cải cách thể chế chính trị và các lĩnh vực tương ứng khác.
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa, kinh tế và chính trị. Công cuộc cải cách ở Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam đã và đang được tiến hành đều do Đảng cộng sản của hai nước khởi xướng và lãnh đạo. Trong lĩnh vực cải cách thể chế chính trị, Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu lên mục tiêu là: Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) có đặc sắc Trung Quốc; còn Đảng Cộng sản Việt Nam cũng chỉ rõ: “mục tiêu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân”.
Như việc, việc nghiên cứu về cải cách thể chế chính trị ở Trung Quốc không chỉ có ý nghĩa khoa học, góp phần quan trọng vào việc tìm hiểu công cuộc cải cách toàn diện ở đất nước này; mà còn có ý nghĩa gợi mở những suy nghĩ về việc tiến hành công cuộc đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay.
Loại file : word
số trang : 30
Phí dowload 100.000
Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:
1. Chuyển khoản qua Ngân hàng
Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:
-
, số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy
0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu
2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại
Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!
MỞ ĐẦU
Thế giới trong những thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX đầy biến động. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra hết sức mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến hầu hết các quốc gia dõn tộc, thúc đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa nền kinh tế thế giới. Chủ nghĩa tư bản (CNTB) vận dụng được những thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ, tiếp tục phát triển. Chủ nghĩa xã hội (CNXH) bộc lé những yếu kém khuyết tật, rơi vào khủng hoảng và sụp đổ ở Liờn Xụ và Đông Âu.
Những năm cuối của thập kỷ 70, đầu những năm 80, trong quan hệ quốc tế bắt đầu xuất hiện xu thế đối thoại chính trị, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quốc tế hóa nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, tranh thủ vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của các quốc gia tiên tiến là thời cơ và thách thức đối với các nước đang phát triển, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam.
Trên cơ sở phân tích tình hình quốc tế và ý thức đầy đủ về xuất phát điểm kinh tế lạc hậu của đất nước, Trung Quốc và Việt Nam đã tiến hành cải cách mở cửa và đổi mới.
Hơn 20 năm qua, Trung Quốc tiến nhanh trên con đường cải cách mở cửa và đạt được những thành tựu đáng kể. Ngay trong thời gian gần đây, khi mà nhiều quốc gia trong khu vực gặp phải những khó khăn do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thì Trung Quốc vẫn tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức khá cao, sức mạnh đất nước được tăng cường, đời sống nhân dân được cải thiện, vị thế quốc tế được nâng cao.
Nguyên nhân đạt được những thành tựu to lớn nêu trên là do Trung Quốc đã tiến hành công cuộc cải cách toàn diện đất nước, trong đó cải cách thể chế kinh tế được coi là nhiệm vụ trọng tâm; đồng thời tiến hành từng bước cải cách thể chế chính trị và các lĩnh vực tương ứng khác.
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa, kinh tế và chính trị. Công cuộc cải cách ở Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam đã và đang được tiến hành đều do Đảng cộng sản của hai nước khởi xướng và lãnh đạo. Trong lĩnh vực cải cách thể chế chính trị, Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu lên mục tiêu là: Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) có đặc sắc Trung Quốc; còn Đảng Cộng sản Việt Nam cũng chỉ rõ: “mục tiêu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân”.
Như việc, việc nghiên cứu về cải cách thể chế chính trị ở Trung Quốc không chỉ có ý nghĩa khoa học, góp phần quan trọng vào việc tìm hiểu công cuộc cải cách toàn diện ở đất nước này; mà còn có ý nghĩa gợi mở những suy nghĩ về việc tiến hành công cuộc đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay.