Tiểu luận: Quan điểm của Đảng về xây dựng xã hội trong thời kỳ đổi mới.

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

Giải quyết tốt các vấn đề xã hội là một trong những chủ trương, giải pháp lớn nhằm phát triển kinh tế – xã hội của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới. Những vấn đề xã hội Đảng ta quan tâm bao gồm các lĩnh vực liên quan đến sự phát triển của con người và xã hội như: dân số và nguồn nhân lực, lao động và việc làm, giáo dục và y tế, đạo đức và văn hoá, những đảm bảo về an ninh và an toàn xã hội của đời sống cá nhân và cộng đồng.
Các vấn đề xã hội có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, do vị trí của con người trong xã hội quy định. Song, do địa vị của con người ở mỗi chế độ xã hội khác nhau là không giống nhau, cho nên vai trò, bản chất của các vấn đề xã hội cũng khác nhau. Trong chủ nghĩa tư bản, nhân dân lao động là người làm thuê, mục tiêu của chủ nghĩa tư bản là tăng lợi nhuận, duy trì sự thống trị của giai cấp tư sản. Để đạt tới mục tiêu đã được xác định, chủ nghĩa tư bản đã có nhiều chủ trương, giải pháp về các vấn đề xã hội, trong đó có những mặt tiến bộ như coi trọng giảm nhẹ sự bất bình đẳng trong xã hội cũng như tìm cách giảm căng thẳng trong xã hội.
Tuy nhiên, những mặt tiến bộ ấy không bền vững vì mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là xã hội hoá của sản xuất và chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất vẫn còn tồn tại. Trong chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động là người làm chủ, con người được coi là vốn quý nhất, mục tiêu phục vụ của chủ nghĩa xã hội là nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người. Do vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn tạo ra những khả năng khách quan để thủ tiêu tình trạng người bóc lột người, cải thiện không ngừng các điều kiện sống, tạo ra các tiền đề cho sự phát triển của cá nhân, của người lao động để họ tự giác tham gia có hiệu quả các hoạt động sống, cũng như xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội vì con người, đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và lấy việc nâng cao chất lượng cuộc sống con người làm mục tiêu phục vụ. Đảng ta luôn nhấn mạnh phát triển kinh tế phải đi liền với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa lại càng đòi hỏi phải giải quyết tốt những vấn đề xã hội, bởi lẽ phát triển kinh tế phải là sự phát triển bền vững dựa trên những yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường vững chắc…. Bền vững về mặt xã hội là bảo đảm vừa đạt được tăng trưởng kinh tế, vừa giữ được ổn định xã hội, không có những xáo trộn xung đột, nổi loạn làm ảnh hưởng đến việc huy động các nguồn lực cho sự phát triển. Trong phát triển bền vững, yếu tố kinh tế và yếu tố xã hội quyện vào nhau, hoà nhập vào nhau. Mục tiêu phát triển kinh tế phải bao gồm cả mục tiêu giải quyết những vấn đề xã hội như vấn đề việc làm, xoá đói giảm nghèo….. thoả mãn nhu cầu cơ bản của nhân dân, công bằng xã hội. Ngược lại, mục tiêu phát triển xã hội cũng nhằm tạo động lực phát triển kinh tế. Đó chính là sự khác nhau căn bản về mục tiêu phát triển giữa con đường chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn….
B. NỘI DUNG
I. Quan điểm của Đảng về xây dựng xã hội trong thời kỳ đổi mới.
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh – Lý luận nền tảng công cuộc đổi mới ở Việt Nam
Trải qua 20 năm đổi mới, một trong những bài học quan trọng mà Đảng ta rút ra là: “trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đổi mới không phải từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn. Đổi mới không phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng”. Thực tiễn phong phú và những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới hai mươi năm qua đã chứng minh giá trị to lớn của bài học đó, đồng thời cho thấy việc khẳng định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta. Tất nhiên, để làm rõ bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận ấy của Đảng ta, cần phải phân tích và làm rõ tính khoa học và cách mạng trong các luận điểm, tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhất là phải làm rõ sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta trong tiến trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước.

Loại file : word số trang : 16 Phí dowload 100.000

Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:

1. Chuyển khoản qua Ngân hàng

Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:

  • , số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy 0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu

2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại

Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!

Hệ thống nạp thẻ cào

Loại thẻ
Mệnh giá
Mã thẻ
Seri

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

Giải quyết tốt các vấn đề xã hội là một trong những chủ trương, giải pháp lớn nhằm phát triển kinh tế – xã hội của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới. Những vấn đề xã hội Đảng ta quan tâm bao gồm các lĩnh vực liên quan đến sự phát triển của con người và xã hội như: dân số và nguồn nhân lực, lao động và việc làm, giáo dục và y tế, đạo đức và văn hoá, những đảm bảo về an ninh và an toàn xã hội của đời sống cá nhân và cộng đồng.
Các vấn đề xã hội có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, do vị trí của con người trong xã hội quy định. Song, do địa vị của con người ở mỗi chế độ xã hội khác nhau là không giống nhau, cho nên vai trò, bản chất của các vấn đề xã hội cũng khác nhau. Trong chủ nghĩa tư bản, nhân dân lao động là người làm thuê, mục tiêu của chủ nghĩa tư bản là tăng lợi nhuận, duy trì sự thống trị của giai cấp tư sản. Để đạt tới mục tiêu đã được xác định, chủ nghĩa tư bản đã có nhiều chủ trương, giải pháp về các vấn đề xã hội, trong đó có những mặt tiến bộ như coi trọng giảm nhẹ sự bất bình đẳng trong xã hội cũng như tìm cách giảm căng thẳng trong xã hội.
Tuy nhiên, những mặt tiến bộ ấy không bền vững vì mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là xã hội hoá của sản xuất và chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất vẫn còn tồn tại. Trong chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động là người làm chủ, con người được coi là vốn quý nhất, mục tiêu phục vụ của chủ nghĩa xã hội là nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người. Do vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn tạo ra những khả năng khách quan để thủ tiêu tình trạng người bóc lột người, cải thiện không ngừng các điều kiện sống, tạo ra các tiền đề cho sự phát triển của cá nhân, của người lao động để họ tự giác tham gia có hiệu quả các hoạt động sống, cũng như xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội vì con người, đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và lấy việc nâng cao chất lượng cuộc sống con người làm mục tiêu phục vụ. Đảng ta luôn nhấn mạnh phát triển kinh tế phải đi liền với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa lại càng đòi hỏi phải giải quyết tốt những vấn đề xã hội, bởi lẽ phát triển kinh tế phải là sự phát triển bền vững dựa trên những yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường vững chắc…. Bền vững về mặt xã hội là bảo đảm vừa đạt được tăng trưởng kinh tế, vừa giữ được ổn định xã hội, không có những xáo trộn xung đột, nổi loạn làm ảnh hưởng đến việc huy động các nguồn lực cho sự phát triển. Trong phát triển bền vững, yếu tố kinh tế và yếu tố xã hội quyện vào nhau, hoà nhập vào nhau. Mục tiêu phát triển kinh tế phải bao gồm cả mục tiêu giải quyết những vấn đề xã hội như vấn đề việc làm, xoá đói giảm nghèo….. thoả mãn nhu cầu cơ bản của nhân dân, công bằng xã hội. Ngược lại, mục tiêu phát triển xã hội cũng nhằm tạo động lực phát triển kinh tế. Đó chính là sự khác nhau căn bản về mục tiêu phát triển giữa con đường chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn….
B. NỘI DUNG
I. Quan điểm của Đảng về xây dựng xã hội trong thời kỳ đổi mới.
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh – Lý luận nền tảng công cuộc đổi mới ở Việt Nam
Trải qua 20 năm đổi mới, một trong những bài học quan trọng mà Đảng ta rút ra là: “trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đổi mới không phải từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn. Đổi mới không phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng”. Thực tiễn phong phú và những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới hai mươi năm qua đã chứng minh giá trị to lớn của bài học đó, đồng thời cho thấy việc khẳng định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta. Tất nhiên, để làm rõ bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận ấy của Đảng ta, cần phải phân tích và làm rõ tính khoa học và cách mạng trong các luận điểm, tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhất là phải làm rõ sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta trong tiến trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước.

Các bài viết liên quan