MỞ ĐẦU
Dân tộc Việt Nam có một lịch sử lâu đời và một truyền thống tốt đẹp. Lịch sử lâu đời đó do chính những con người Việt Nam đã xây dựng và tạo nên những truyền thống và quá khứ hào hùng, vẻ vang của dân tộc. Từ trong sự nghiệp dụng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam đã tạo nên ý thức dân tộc, ý chí kiên trung, tinh thần yêu nước nồng nàn và lòng dũng cảm tuyệt vời để xây dựng nên những giá trị tinh thần cơ bản, góp phần quan trọng làm nên sự nghiệp cách mạng, bảo vệ Tổ quốc, chống các thế lực đế quốc xâm lược, thống nhất đất nước. Công lao to lớn đó của cha ông và tổ tiên chúng ta qua mấy ngàn năm lịch sử là rất đáng tự hào và để giáo dục cho các thế hệ mai sau, nhất là trong công cuộc xây dựng đất nước ở thời kỳ hiện tại.
Tuy nhiên nói đến đất nước, đến dân tộc, Tổ quốc tức là chúng ta muốn nói đến một khối cộng đồng người cùng sống trên một lãnh thổ, có tiếng nói chung, một nền kinh tế thống nhất và đương nhiên là dưới sự quản lý của một nhà nước thống nhất. Thực ra lịch sử lâu đời của một dân tộc cũng là lịch sử lâu đời của công cuộc xây dựng nhà nước, xây dựng hệ thống hành chính quản lý đất nước.
Từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XV, cùng với việc xây dựng quốc gia phong kiến độc lập tự chủ, bộ máy nhà nước phong kiến theo xu hướng quân chủ quan liêu cũng được hoàn thiện dần và đến thời Lê Thánh Tông thì nó đã là nhà nước loại tiên tiến đương thời, với công cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông. Sang thời Minh Mạng, một lần nữa hệ thống hành chính quốc gia lại được cải cách.
Có thể nói ở triều đại nào, dù rằng dưới chế độ phong kiến, các giai cấp thống trị đều muốn xây dựng một nhà nước pháp quyền hoàn hảo. Bởi vì ngoài nhiệm vụ thống trị và bóc lột, nhà nước đó còn phải được sự ủng hộ của nhân dân cả thời bình cũng như trong thời chiến để giữ vững biên cương, bảo vệ Tổ quốc và trong xây dựng đất nước.
Trong khuôn khổ một tiểu luận, không thể nghiên cứu toàn bộ hệ thống hành chính thời kỳ phong kiến ở Việt Nam, mà trong tiểu luận này, chúng em chỉ đi sâu nghiên cứu Hệ thống hành chính quốc gia thời Nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX).
Loại file : word
số trang : 18
Phí dowload 100.000
Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:
1. Chuyển khoản qua Ngân hàng
Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:
-
, số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy
0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu
2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại
Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!
MỞ ĐẦU
Dân tộc Việt Nam có một lịch sử lâu đời và một truyền thống tốt đẹp. Lịch sử lâu đời đó do chính những con người Việt Nam đã xây dựng và tạo nên những truyền thống và quá khứ hào hùng, vẻ vang của dân tộc. Từ trong sự nghiệp dụng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam đã tạo nên ý thức dân tộc, ý chí kiên trung, tinh thần yêu nước nồng nàn và lòng dũng cảm tuyệt vời để xây dựng nên những giá trị tinh thần cơ bản, góp phần quan trọng làm nên sự nghiệp cách mạng, bảo vệ Tổ quốc, chống các thế lực đế quốc xâm lược, thống nhất đất nước. Công lao to lớn đó của cha ông và tổ tiên chúng ta qua mấy ngàn năm lịch sử là rất đáng tự hào và để giáo dục cho các thế hệ mai sau, nhất là trong công cuộc xây dựng đất nước ở thời kỳ hiện tại.
Tuy nhiên nói đến đất nước, đến dân tộc, Tổ quốc tức là chúng ta muốn nói đến một khối cộng đồng người cùng sống trên một lãnh thổ, có tiếng nói chung, một nền kinh tế thống nhất và đương nhiên là dưới sự quản lý của một nhà nước thống nhất. Thực ra lịch sử lâu đời của một dân tộc cũng là lịch sử lâu đời của công cuộc xây dựng nhà nước, xây dựng hệ thống hành chính quản lý đất nước.
Từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XV, cùng với việc xây dựng quốc gia phong kiến độc lập tự chủ, bộ máy nhà nước phong kiến theo xu hướng quân chủ quan liêu cũng được hoàn thiện dần và đến thời Lê Thánh Tông thì nó đã là nhà nước loại tiên tiến đương thời, với công cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông. Sang thời Minh Mạng, một lần nữa hệ thống hành chính quốc gia lại được cải cách.
Có thể nói ở triều đại nào, dù rằng dưới chế độ phong kiến, các giai cấp thống trị đều muốn xây dựng một nhà nước pháp quyền hoàn hảo. Bởi vì ngoài nhiệm vụ thống trị và bóc lột, nhà nước đó còn phải được sự ủng hộ của nhân dân cả thời bình cũng như trong thời chiến để giữ vững biên cương, bảo vệ Tổ quốc và trong xây dựng đất nước.
Trong khuôn khổ một tiểu luận, không thể nghiên cứu toàn bộ hệ thống hành chính thời kỳ phong kiến ở Việt Nam, mà trong tiểu luận này, chúng em chỉ đi sâu nghiên cứu Hệ thống hành chính quốc gia thời Nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX).