luận văn đề tài đảng bộ huyện lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng. Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu tiến đến năm 2020 đưa nước ta thành một nước công nghiệp, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sự nghiệp vĩ đại đó chỉ có thể thành công nếu phát huy được quyền làm chủ thực sự của nhân dân, phát huy được sức mạnh sáng tạo và tiềm năng to lớn của toàn dân. Bởi vậy, Đảng ta đã và đang rất quan tâm lãnh đạo phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nhất là thực hiện dân chủ ở cơ sở, nơi việc thực hiện dân chủ có ý nghĩa thiết thực, gắn liền với lợi Ých, tư tưởng của các tầng líp nhân dân và có ảnh hưởng nhiều mặt đến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng.
Ngày 18/02/1998, Bé Chính trị (khóa VIII) đã ra Chỉ thị số 30/CT-TW về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở. Chỉ thị đã được triển khai thực hiện nghiêm túc và thu được nhiều kết quả, góp phần quan trọng ổn định tình hình ở cơ sở, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước. Tuy nhiên, việc thực hiện QCDC ở cơ sở vẫn còn bộc lé nhiều khuyết điểm. Không Ýt nơi triển khai có tính chiếu lệ, hình thức, đối phó, thậm chí còn vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Đại hội X của Đảng yêu cầu các tổ chức đảng phải tiếp tục lãnh đạo thực hiện tốt QCDC ở cơ sở, coi đây là một nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng.
Trong thời gian qua, các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân (thành phè Hà Nội) đã có nhiều cố gắng lãnh đạo xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở. TÊt cả các phường ở quận đã xây dựng và triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở khá nghiêm túc. Tuy nhiên, việc thực hiện QCDC ở các phường đến nay vẫn còn là một vấn đề có nhiều khó khăn, yếu kém. Một số nơi không thực hiện đúng và đủ QCDC cơ sở đã đề ra, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân trên nhiều lĩnh vực. Nguyên nhân quan trọng, phổ biến là ở đó, tổ chức đảng đã lúng túng hoặc buông lỏng lãnh đạo việc thực hiện QCDC ở cơ sở. Để khắc phục những yếu kém, thực hiện tốt hơn nữa QCDC ở các phường của quận Thanh Xuân, vấn đề có ý nghĩa then chốt và cấp thiết là phải tăng cường sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở.
Xuất phát từ tình hình nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: “Các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân, thành phè Hà Nội lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Từ khi có chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII), ngày 18/2/1998, về xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở, nhiều nhà khoa học và hoạt động thực tiễn đã có những công trình nghiên cứu, tổng kết về vấn đề dân chủ ở cơ sở. Tiêu biểu nh­:
– Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và vấn đề xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
– Các quy định pháp luật về dân chủ ở cơ sở năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001
– Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
– Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
– Hoàng Văn Hoằng, Đảng bộ Hoằng Hóa lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 10-2001.
– Nguyễn Thành Vinh, Kinh nghiệm từ lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở Quy Léc, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 12-2002
– Hữu Phan, Quy chế dân chủ ở xã và tiếp tục thực hiện quy chế, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 1+2/ 2002.
– Nguyễn Văn Sáu – Hồ Văn Thông, Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
– Thực hiện dân chủ trong các Đảng bộ xã ngoại thành Hà Nội hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, đề tài khoa học cấp bộ, 2003.
– Dương Xuân Ngọc, Quy chế, thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã: một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
– Hà Nội sau 5 năm xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Tạp chí Cộng sản, tháng 11/2003.
– Tính tất yếu đổi mới sự lãnh đạo của Đảng để phát huy dân chủ ở cơ sở, Tạp chí Cộng sản, tháng 12/2005.
Các công trình khoa học nêu trên đã nghiên cứu vấn đề dân chủ và thực hiện QCDC ở cơ sở với nhiều góc độ khác nhau, tuy nhiên chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân, thành phè Hà Nội lãnh đạo thực hiện QCDC ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
Mục đích:
Góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận, thực trạng và đề xuất giải pháp để tăng cường sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở.
Nhiệm vô: Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
– Làm rõ nội dung, phương thức và các yếu tố tác động đến việc Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân, thành phè Hà Nội lãnh đạo thực hiện thực hiện QCDC ở cơ sở hiện nay.
– Đánh giá thực trạng Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân, thành phè Hà Nội lãnh đạo thực hiện QCDC ở cơ sở, rót ra nguyên nhân, kinh nghiệm.
– Đề xuất các giải pháp chủ yếu đề tăng cường sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở trong thời gian tới.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở.
– Phạm vi nghiên cứu của đề tài: tập trung khảo sát sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở từ khi có Chỉ thị số 30/ CT-TW của Bộ Chính trị (khoá VIII) về xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở, năm 1998 đến nay, trên địa bàn quận Thanh Xuân.
5. Phương pháp nghiên cứu
– Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: Đề tài đã được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ và dân chủ ở cơ sở; kế thừa các kết quả nghiên cứu đi trước, các tổng kết thực tiễn công tác lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở.
– Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp cụ thể như: tổng kết thực tiễn, lôgic – lịch sử, điều tra, nghiên cứu tài liệu, thống kê, phân tích, tổng hợp…
6. Đóng góp của luận văn
– Góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc Đảng bộ các phường lãnh đạo thực hiện QCDC ở cơ sở, đề xuất được các giải pháp chủ yếu để tăng cường sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
– Những kết quả nghiên cứu của luận văn cung cấp thêm luận cứ khoa học cho việc tăng cường sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân với việc thực hiện QCDC ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay và có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, học tập môn Xây dựng Đảng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phô lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 6 tiết.

Loại file : word số trang : 126 Phí dowload 200.000

Tài liệu này được tính phí là : 200.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:

1. Chuyển khoản qua Ngân hàng

Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:

  • , số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy 0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu

2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại

Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!

Hệ thống nạp thẻ cào

Loại thẻ
Mệnh giá
Mã thẻ
Seri

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng. Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu tiến đến năm 2020 đưa nước ta thành một nước công nghiệp, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sự nghiệp vĩ đại đó chỉ có thể thành công nếu phát huy được quyền làm chủ thực sự của nhân dân, phát huy được sức mạnh sáng tạo và tiềm năng to lớn của toàn dân. Bởi vậy, Đảng ta đã và đang rất quan tâm lãnh đạo phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nhất là thực hiện dân chủ ở cơ sở, nơi việc thực hiện dân chủ có ý nghĩa thiết thực, gắn liền với lợi Ých, tư tưởng của các tầng líp nhân dân và có ảnh hưởng nhiều mặt đến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng.
Ngày 18/02/1998, Bé Chính trị (khóa VIII) đã ra Chỉ thị số 30/CT-TW về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở. Chỉ thị đã được triển khai thực hiện nghiêm túc và thu được nhiều kết quả, góp phần quan trọng ổn định tình hình ở cơ sở, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước. Tuy nhiên, việc thực hiện QCDC ở cơ sở vẫn còn bộc lé nhiều khuyết điểm. Không Ýt nơi triển khai có tính chiếu lệ, hình thức, đối phó, thậm chí còn vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Đại hội X của Đảng yêu cầu các tổ chức đảng phải tiếp tục lãnh đạo thực hiện tốt QCDC ở cơ sở, coi đây là một nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng.
Trong thời gian qua, các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân (thành phè Hà Nội) đã có nhiều cố gắng lãnh đạo xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở. TÊt cả các phường ở quận đã xây dựng và triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở khá nghiêm túc. Tuy nhiên, việc thực hiện QCDC ở các phường đến nay vẫn còn là một vấn đề có nhiều khó khăn, yếu kém. Một số nơi không thực hiện đúng và đủ QCDC cơ sở đã đề ra, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân trên nhiều lĩnh vực. Nguyên nhân quan trọng, phổ biến là ở đó, tổ chức đảng đã lúng túng hoặc buông lỏng lãnh đạo việc thực hiện QCDC ở cơ sở. Để khắc phục những yếu kém, thực hiện tốt hơn nữa QCDC ở các phường của quận Thanh Xuân, vấn đề có ý nghĩa then chốt và cấp thiết là phải tăng cường sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở.
Xuất phát từ tình hình nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: “Các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân, thành phè Hà Nội lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Từ khi có chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII), ngày 18/2/1998, về xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở, nhiều nhà khoa học và hoạt động thực tiễn đã có những công trình nghiên cứu, tổng kết về vấn đề dân chủ ở cơ sở. Tiêu biểu nh­:
– Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và vấn đề xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
– Các quy định pháp luật về dân chủ ở cơ sở năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001
– Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
– Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
– Hoàng Văn Hoằng, Đảng bộ Hoằng Hóa lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 10-2001.
– Nguyễn Thành Vinh, Kinh nghiệm từ lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở Quy Léc, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 12-2002
– Hữu Phan, Quy chế dân chủ ở xã và tiếp tục thực hiện quy chế, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 1+2/ 2002.
– Nguyễn Văn Sáu – Hồ Văn Thông, Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
– Thực hiện dân chủ trong các Đảng bộ xã ngoại thành Hà Nội hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, đề tài khoa học cấp bộ, 2003.
– Dương Xuân Ngọc, Quy chế, thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã: một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
– Hà Nội sau 5 năm xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Tạp chí Cộng sản, tháng 11/2003.
– Tính tất yếu đổi mới sự lãnh đạo của Đảng để phát huy dân chủ ở cơ sở, Tạp chí Cộng sản, tháng 12/2005.
Các công trình khoa học nêu trên đã nghiên cứu vấn đề dân chủ và thực hiện QCDC ở cơ sở với nhiều góc độ khác nhau, tuy nhiên chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân, thành phè Hà Nội lãnh đạo thực hiện QCDC ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
Mục đích:
Góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận, thực trạng và đề xuất giải pháp để tăng cường sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở.
Nhiệm vô: Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
– Làm rõ nội dung, phương thức và các yếu tố tác động đến việc Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân, thành phè Hà Nội lãnh đạo thực hiện thực hiện QCDC ở cơ sở hiện nay.
– Đánh giá thực trạng Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân, thành phè Hà Nội lãnh đạo thực hiện QCDC ở cơ sở, rót ra nguyên nhân, kinh nghiệm.
– Đề xuất các giải pháp chủ yếu đề tăng cường sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở trong thời gian tới.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở.
– Phạm vi nghiên cứu của đề tài: tập trung khảo sát sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở từ khi có Chỉ thị số 30/ CT-TW của Bộ Chính trị (khoá VIII) về xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở, năm 1998 đến nay, trên địa bàn quận Thanh Xuân.
5. Phương pháp nghiên cứu
– Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: Đề tài đã được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ và dân chủ ở cơ sở; kế thừa các kết quả nghiên cứu đi trước, các tổng kết thực tiễn công tác lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở.
– Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp cụ thể như: tổng kết thực tiễn, lôgic – lịch sử, điều tra, nghiên cứu tài liệu, thống kê, phân tích, tổng hợp…
6. Đóng góp của luận văn
– Góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc Đảng bộ các phường lãnh đạo thực hiện QCDC ở cơ sở, đề xuất được các giải pháp chủ yếu để tăng cường sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
– Những kết quả nghiên cứu của luận văn cung cấp thêm luận cứ khoa học cho việc tăng cường sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân với việc thực hiện QCDC ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay và có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, học tập môn Xây dựng Đảng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phô lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 6 tiết.

Các bài viết liên quan