Luận văn: “Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của các Trung tâm BDCT cấp huyện ở tỉnh …… hiện nay”

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức được hình thành bằng nhiều con đường khác nhau, trong đó con đường giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng là yếu tố chính không thể thiếu. Khi nói về vị trí, vai trò của cán bộ Lênin nói: “ Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào” [29,tr.473]. Và “…Trách nhiệm của những người lãnh đạo là phải học tập ngày càng nhiều hơn về tất cả các vấn đề lý luận,…và không bao giờ được quên rằng Chủ nghĩa xã hội từ khi đã trở thành một khoa học, đòi hỏi phải được đối xử như là một khoa học, nghĩa là phải nghiên cứu nó”, [41, tr789]. Vì vậy, xây dựng và nâng cao chất lựợng đội ngũ cán bộ trước hết phải được bắt đầu từ việc chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Trong đó vấn đề chất lựợng đào tạo, bồi dưỡng là điều kiện quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chung, đặc biệt là đội ngũ cán bộ công chức chủ chốt xã, phường, thị trấn nói riêng vì đây là những người gần dân nhất, thực hiện nhiệm vụ chính trị tại cơ sở, nơi mà đựờng lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được triển khai. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng và xây dựng Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta luôn quan tâm đặc biệt đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Kế thừa tinh hoa tư tưởng của dân tộc, coi “hiền tài là nguyên khí quốc gia”, Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của cán bộ và tầm quan trọng của công tác cán bộ. Người cho rằng, một khi đã có đường lối cách mạng đúng thì cán bộ là khâu quyết định. Người viết: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”, [38,tr.269 và 240].
“Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rỏ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo lại cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rỏ, để đặt chính sách cho đúng”, [38, tr.269].
Thực tế là, mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Chính phủ đều do cán bộ nghiên cứu, đề xuất, đồng thời cũng do cán bộ tổ chức, hướng dẫn nhân dân thực hiện. Đường lối của Đảng đúng hay sai, tổ chức thực hiện thành hay không đều phụ thuộc vào cán bộ. Động lực của mọi cuộc cách mạng là quần chúng nhân dân, mà hạt nhân chủ yếu của nó là lực lượng cán bộ. Người cũng nhấn mạnh đến trách nhiệm của Đảng đối với cụng tác đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ: chăm súc, nuôi dạy cán bộ là việc làm hệ trọng, phải rất công phu, chu đáo, tỉ mỉ, cũng giống như người làm vườn chăm sóc, vun trồng những cây cối quý báu, cần mẫn, tâm huyết mới có hoa thơm, quả ngọt. Vì vậy, Đảng cần phải biết coi trọng, giữ gìn cán bộ cũ, và tích cực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ mới, trọng dụng nhân tài, trọng dụng cán bộ. Người nhấn mạnh: học để hành, nghĩa là để làm việc chứ không phải là để có bằng cấp, để cho oai và để có chức này chức nọ. Việc giảng dạy, học tập, đào tạo, huấn luyện phải gắn liền với nghiên cứu công việc thực tế, kinh nghiệm thực tế, “kinh nghiệm và thực tế phải đi cùng nhau”, “lý luận cùng thực hành phải luôn luôn đi liền với nhau”.
Người cho rằng: cán bộ đảng viên phải học tập lý luận Mác – Lênin, học tập đường lối, chính sách của Đảng, đồng thời phải học văn hóa, kỷ thuật nghiệp vụ, “làm việc gì học việc đấy”. Người còn chú ý đến việc “đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phải có kinh phí tương xứng với yêu cầu. Không nên bủn xỉn về các khoản chi cho công tác này”. Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp Hành Trung ương khoá VIII về “Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước” Đảng ta nhấn mạnh: “ Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng của Đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng đảng”, [13, tr7]. Ngày nay, khi mà sự nghiệp đổi mới đất nước và xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng với sự thay đổi nhanh chóng và biến đổi mau lẹ của thực tiễn thì càng đòi hỏi cần phải có chính sách đúng đắn trong xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở.
Từ khi thành lập nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà đến nay, mặc dù đã có nhiều thay đổi trong tổ chức hành chính Nhà nước nhưng cấp cơ sở vẫn luôn là một trong những thiết chế hết sức quan trọng, tồn tại song hành, gắn bó khăng khít với cuộc sống của người dân, là một thiết chế đóng vai trò nền tảng trong cơ cấu tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực Nhà nước, có sức lôi cuốn và chi phối mạnh mẽ sự vận động của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội của các cộng đồng dân cư và của toàn xã hội. Là cấp thấp nhất trong hệ thống tổ chức của Hệ thống chính trị, nhưng cơ sở lại là cấp nền tảng của chế độ chính trị và đời sống xã hội; là nơi thực thi và kiểm nghiệm tính đúng đắn của chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật; nơi thể hiện sinh động nhất, trực tiếp nhất, hàng ngày nhất mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.
Thực tiễn xây dựng đất nước cho thấy hướng về cơ sở và giải quyết một cách đồng bộ, khoa học những vấn đề phát sinh từ cơ sở là một chủ trương đúng đắn, linh hoạt, kịp thời hiện nay. Phát triển kinh tế gắn với ổn định chính trị luôn phụ thuộc chặt chẽ vào sự ổn định và phát triển của cấp cơ sở. Nhằm đáp ứng những yêu cầu này, đòi hỏi chúng ta phải xây dựng được đội ngũ cán bộ cơ sở vững mạnh, có đủ năng lực phẩm chất, thực hiện tốt nhiệm vụ mà thực tiễn đang đặt ra. Để xây dựng được đội ngũ cán bộ cơ sở đáp ứng yêu cầu, tình hình nhiệm vụ mới đòi hỏi phải có những bước đột phá trong khâu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo hướng đảm bảo cả về số lượng và chất lượng.
Một trong những cơ sở giáo dục tham gia tích cực và có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở đó là các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Có thể nói các Trung tâm BDCT cấp huyện là trường học chính trị và nghiệp vụ gần nhất, sát với cơ sở nhất và mang lại hiệu quả thiết thực trong việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở huyện và cơ sở.

Loại file : word số trang : 108 Phí dowload 100.000

Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:

1. Chuyển khoản qua Ngân hàng

Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:

  • , số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy 0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu

2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại

Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!

Hệ thống nạp thẻ cào

Loại thẻ
Mệnh giá
Mã thẻ
Seri

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức được hình thành bằng nhiều con đường khác nhau, trong đó con đường giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng là yếu tố chính không thể thiếu. Khi nói về vị trí, vai trò của cán bộ Lênin nói: “ Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào” [29,tr.473]. Và “…Trách nhiệm của những người lãnh đạo là phải học tập ngày càng nhiều hơn về tất cả các vấn đề lý luận,…và không bao giờ được quên rằng Chủ nghĩa xã hội từ khi đã trở thành một khoa học, đòi hỏi phải được đối xử như là một khoa học, nghĩa là phải nghiên cứu nó”, [41, tr789]. Vì vậy, xây dựng và nâng cao chất lựợng đội ngũ cán bộ trước hết phải được bắt đầu từ việc chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Trong đó vấn đề chất lựợng đào tạo, bồi dưỡng là điều kiện quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chung, đặc biệt là đội ngũ cán bộ công chức chủ chốt xã, phường, thị trấn nói riêng vì đây là những người gần dân nhất, thực hiện nhiệm vụ chính trị tại cơ sở, nơi mà đựờng lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được triển khai. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng và xây dựng Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta luôn quan tâm đặc biệt đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Kế thừa tinh hoa tư tưởng của dân tộc, coi “hiền tài là nguyên khí quốc gia”, Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của cán bộ và tầm quan trọng của công tác cán bộ. Người cho rằng, một khi đã có đường lối cách mạng đúng thì cán bộ là khâu quyết định. Người viết: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”, [38,tr.269 và 240].
“Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rỏ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo lại cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rỏ, để đặt chính sách cho đúng”, [38, tr.269].
Thực tế là, mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Chính phủ đều do cán bộ nghiên cứu, đề xuất, đồng thời cũng do cán bộ tổ chức, hướng dẫn nhân dân thực hiện. Đường lối của Đảng đúng hay sai, tổ chức thực hiện thành hay không đều phụ thuộc vào cán bộ. Động lực của mọi cuộc cách mạng là quần chúng nhân dân, mà hạt nhân chủ yếu của nó là lực lượng cán bộ. Người cũng nhấn mạnh đến trách nhiệm của Đảng đối với cụng tác đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ: chăm súc, nuôi dạy cán bộ là việc làm hệ trọng, phải rất công phu, chu đáo, tỉ mỉ, cũng giống như người làm vườn chăm sóc, vun trồng những cây cối quý báu, cần mẫn, tâm huyết mới có hoa thơm, quả ngọt. Vì vậy, Đảng cần phải biết coi trọng, giữ gìn cán bộ cũ, và tích cực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ mới, trọng dụng nhân tài, trọng dụng cán bộ. Người nhấn mạnh: học để hành, nghĩa là để làm việc chứ không phải là để có bằng cấp, để cho oai và để có chức này chức nọ. Việc giảng dạy, học tập, đào tạo, huấn luyện phải gắn liền với nghiên cứu công việc thực tế, kinh nghiệm thực tế, “kinh nghiệm và thực tế phải đi cùng nhau”, “lý luận cùng thực hành phải luôn luôn đi liền với nhau”.
Người cho rằng: cán bộ đảng viên phải học tập lý luận Mác – Lênin, học tập đường lối, chính sách của Đảng, đồng thời phải học văn hóa, kỷ thuật nghiệp vụ, “làm việc gì học việc đấy”. Người còn chú ý đến việc “đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phải có kinh phí tương xứng với yêu cầu. Không nên bủn xỉn về các khoản chi cho công tác này”. Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp Hành Trung ương khoá VIII về “Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước” Đảng ta nhấn mạnh: “ Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng của Đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng đảng”, [13, tr7]. Ngày nay, khi mà sự nghiệp đổi mới đất nước và xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng với sự thay đổi nhanh chóng và biến đổi mau lẹ của thực tiễn thì càng đòi hỏi cần phải có chính sách đúng đắn trong xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở.
Từ khi thành lập nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà đến nay, mặc dù đã có nhiều thay đổi trong tổ chức hành chính Nhà nước nhưng cấp cơ sở vẫn luôn là một trong những thiết chế hết sức quan trọng, tồn tại song hành, gắn bó khăng khít với cuộc sống của người dân, là một thiết chế đóng vai trò nền tảng trong cơ cấu tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực Nhà nước, có sức lôi cuốn và chi phối mạnh mẽ sự vận động của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội của các cộng đồng dân cư và của toàn xã hội. Là cấp thấp nhất trong hệ thống tổ chức của Hệ thống chính trị, nhưng cơ sở lại là cấp nền tảng của chế độ chính trị và đời sống xã hội; là nơi thực thi và kiểm nghiệm tính đúng đắn của chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật; nơi thể hiện sinh động nhất, trực tiếp nhất, hàng ngày nhất mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.
Thực tiễn xây dựng đất nước cho thấy hướng về cơ sở và giải quyết một cách đồng bộ, khoa học những vấn đề phát sinh từ cơ sở là một chủ trương đúng đắn, linh hoạt, kịp thời hiện nay. Phát triển kinh tế gắn với ổn định chính trị luôn phụ thuộc chặt chẽ vào sự ổn định và phát triển của cấp cơ sở. Nhằm đáp ứng những yêu cầu này, đòi hỏi chúng ta phải xây dựng được đội ngũ cán bộ cơ sở vững mạnh, có đủ năng lực phẩm chất, thực hiện tốt nhiệm vụ mà thực tiễn đang đặt ra. Để xây dựng được đội ngũ cán bộ cơ sở đáp ứng yêu cầu, tình hình nhiệm vụ mới đòi hỏi phải có những bước đột phá trong khâu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo hướng đảm bảo cả về số lượng và chất lượng.
Một trong những cơ sở giáo dục tham gia tích cực và có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở đó là các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Có thể nói các Trung tâm BDCT cấp huyện là trường học chính trị và nghiệp vụ gần nhất, sát với cơ sở nhất và mang lại hiệu quả thiết thực trong việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở huyện và cơ sở.

Các bài viết liên quan