Tiểu luận thực trạng công tác quản lý Nhà nước về văn hóa trên địa bàn xã

LỜI NÓI ĐẦU

Lịch sử phát triển của nhân loại cho thấy văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển và sự trường tồn của một dân tộc. Nhận thức vị trí, vai trò quan trọng của văn hóa nên ngay từ khi thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã quan tâm đến vấn đề văn hoá và không ngừng bổ sung và phát triển đường lối văn hoá, đáp ứng yêu cầu của cách mạng Việt Nam.
……………là xã nằm ở phía ….huyện Sông Lô, nơi có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, vùng đất có bề dày lịch sử, với những nét văn hoá độc đáo của nhiều dân tộc khác nhau. Bước vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt là từ sau khi tái lập tỉnh (1997) đến nay, thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), Đảng bộ và nhân dân xã….. đã khắc phục khó khăn, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, tạo ra những bước phát triển vượt bậc, nhất là lĩnh vực văn hóa, từng bước tập trung xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ngày càng phong phú, đa dạng và lành mạnh hơn. Việc đầu tư xây dựng và phát huy hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hoá được chú ý. Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thông tin đại chúng, tuyên truyền cổ động hướng về cơ sở…đã tạo nên sự chuyển biến tích cực trong đời sống văn hoá ở cơ sở, góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá tốt đẹp của các dân tộc, tạo động lực phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.
Bên cạnh đó, công tác quản lý Nhà nước về văn hoá trên địa bàn xã còn có một số hạn chế, nhất là trong chỉ đạo và quản lý của các cấp uỷ đảng, chính quyền đòi hỏi cần có sự nghiên cứu, đánh giá đầy đủ, khách quan Với ý nghĩa đó, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về văn hóa trên địa bàn xã…..” làm kết quả thu hoạch thực tế Lớp trung cấp lý luận chính trị – Hành chính huyện Sông Lô khóa 2016 – 2017.

Loại file : word số trang : 18 Phí dowload 50000

Tài liệu này được tính phí là : 50000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:

1. Chuyển khoản qua Ngân hàng

Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:

  • , số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy 0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu

2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại

Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!

Hệ thống nạp thẻ cào

Loại thẻ
Mệnh giá
Mã thẻ
Seri

LỜI NÓI ĐẦU

Lịch sử phát triển của nhân loại cho thấy văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển và sự trường tồn của một dân tộc. Nhận thức vị trí, vai trò quan trọng của văn hóa nên ngay từ khi thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã quan tâm đến vấn đề văn hoá và không ngừng bổ sung và phát triển đường lối văn hoá, đáp ứng yêu cầu của cách mạng Việt Nam.
……………là xã nằm ở phía ….huyện Sông Lô, nơi có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, vùng đất có bề dày lịch sử, với những nét văn hoá độc đáo của nhiều dân tộc khác nhau. Bước vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt là từ sau khi tái lập tỉnh (1997) đến nay, thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), Đảng bộ và nhân dân xã….. đã khắc phục khó khăn, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, tạo ra những bước phát triển vượt bậc, nhất là lĩnh vực văn hóa, từng bước tập trung xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ngày càng phong phú, đa dạng và lành mạnh hơn. Việc đầu tư xây dựng và phát huy hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hoá được chú ý. Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thông tin đại chúng, tuyên truyền cổ động hướng về cơ sở…đã tạo nên sự chuyển biến tích cực trong đời sống văn hoá ở cơ sở, góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá tốt đẹp của các dân tộc, tạo động lực phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.
Bên cạnh đó, công tác quản lý Nhà nước về văn hoá trên địa bàn xã còn có một số hạn chế, nhất là trong chỉ đạo và quản lý của các cấp uỷ đảng, chính quyền đòi hỏi cần có sự nghiên cứu, đánh giá đầy đủ, khách quan Với ý nghĩa đó, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về văn hóa trên địa bàn xã…..” làm kết quả thu hoạch thực tế Lớp trung cấp lý luận chính trị – Hành chính huyện Sông Lô khóa 2016 – 2017.

Các bài viết liên quan