Tiểu luận: Sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh bảo vệ, xây dựng chính quyền thời kỳ 1945-1946

LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc kháng chiến của nhân dân cả nước ta bùng nổ khi những khả năng đàm phán hoà bình với thực dân Pháp không còn nữa, khi thực dân Pháp buộc nhân dân ta phải đứng dậy bảo vệ nền độc lập, tự do vừa mới giành được.
Sau khi đánh chiếm thành phố Hải Phòng và thị xã Lạng Sơn (20-11-1946), gây ra hai vụ thảm sát tàn khốc đồng bào ta ở hai phố Yên Ninh, Hàng Bún (ngày 17 và 18-12-1946)…chính phủ Pháp ngày càng lao sâu vào con đường gạt bỏ mọi khả năng thương lượng để xâm lược Đông Dương bằng vũ lực. Chủ trương gây chiến ở Hà Nội một lần nữa nói lên mưu đồ chiến lược của thực dân Pháp quyết tâm cướp lại toàn bộ nước ta, sau khi đã chiếm đóng một phần phía Nam Tổ quốc ta. Ngày 18-12-1946, đại diện của chính phủ Pháp ở Hà Nội trao tối hậu thư đòi chiếm đóng Sở Tài Chính, đòi ta phải phá bỏ mọi công sự và chướng ngại trên các đường phố, đòi để chúng làm nhiệm vụ giữ gìn trị an ở Hà Nội; đồng thời tuyên bố nếu các yêu cầu trên không được Chính phủ Việt Nam chấp nhận thì chậm nhất vào sáng ngày 20/12/1946 quân Pháp sẽ chuyển sang hành động.
Như vậy, đến thời điểm này thực dân Pháp đã dồn nhân dân ta đến con đường cùng, nếu không cầm vũ khí đứng dậy bảo vệ chủ quyền đất nước thì chỉ còn cách cam chịu làm nô lệ. Dân tộc Việt Nam nay bị đặt trước hai đường: một là khoanh tay cúi đầu trở lại nô lệ; hai là đấu tranh đến cùng để giành lấy tự do độc lập. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ lâu Đảng ta đã nhận định rằng cuộc chiến tranh xâm lược cả nước do Pháp gây ra và cuộc kháng chiến toàn quốc của nhân dân ta chống Pháp xâm lược là không thể nào tránh khỏi. Xuất phát từ nhận định đó, Đảng đã có những chủ trương và biện pháp chuẩn bị kháng chiến. Qua 16 tháng giữ vững chính quyền nhân dân và chuẩn bị kháng chiến (9-1945 đến 12-1946), cách mạng nước ta đã lớn lên về mọi mặt. Chính quyền nhân dân đã được củng cố, bọn phản động tay sai đế quốc đủ các loại đã bị loại trừ ra khỏi bộ máy nhà nước. Lực lượng vũ trang nhân dân trưởng thành về cả số lượng và chất lượng. Đảng đã tổ chức được lực lượng lãnh đạo của mình ở các địa phương, trong các đoàn thể quần chúng, trong hệ thống chính quyền, trong các lực lượng vũ trang. Vì thế, nhân dân ta không những không bị bất ngờ trước cuộc tiến công xâm lược của thực dân Pháp, mà còn có thể chủ động phá âm mưu của chúng.
Để góp phần tìm hiểu vai trò lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn này, em chọn đề tài: Sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh bảo vệ, xây dựng chính quyền thời kỳ 1945-1946 làm tiểu luận hết môn học.

Loại file : word số trang : 23 Phí dowload 100.000

Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:

1. Chuyển khoản qua Ngân hàng

Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:

  • , số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy 0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu

2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại

Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!

Hệ thống nạp thẻ cào

Loại thẻ
Mệnh giá
Mã thẻ
Seri

LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc kháng chiến của nhân dân cả nước ta bùng nổ khi những khả năng đàm phán hoà bình với thực dân Pháp không còn nữa, khi thực dân Pháp buộc nhân dân ta phải đứng dậy bảo vệ nền độc lập, tự do vừa mới giành được.
Sau khi đánh chiếm thành phố Hải Phòng và thị xã Lạng Sơn (20-11-1946), gây ra hai vụ thảm sát tàn khốc đồng bào ta ở hai phố Yên Ninh, Hàng Bún (ngày 17 và 18-12-1946)…chính phủ Pháp ngày càng lao sâu vào con đường gạt bỏ mọi khả năng thương lượng để xâm lược Đông Dương bằng vũ lực. Chủ trương gây chiến ở Hà Nội một lần nữa nói lên mưu đồ chiến lược của thực dân Pháp quyết tâm cướp lại toàn bộ nước ta, sau khi đã chiếm đóng một phần phía Nam Tổ quốc ta. Ngày 18-12-1946, đại diện của chính phủ Pháp ở Hà Nội trao tối hậu thư đòi chiếm đóng Sở Tài Chính, đòi ta phải phá bỏ mọi công sự và chướng ngại trên các đường phố, đòi để chúng làm nhiệm vụ giữ gìn trị an ở Hà Nội; đồng thời tuyên bố nếu các yêu cầu trên không được Chính phủ Việt Nam chấp nhận thì chậm nhất vào sáng ngày 20/12/1946 quân Pháp sẽ chuyển sang hành động.
Như vậy, đến thời điểm này thực dân Pháp đã dồn nhân dân ta đến con đường cùng, nếu không cầm vũ khí đứng dậy bảo vệ chủ quyền đất nước thì chỉ còn cách cam chịu làm nô lệ. Dân tộc Việt Nam nay bị đặt trước hai đường: một là khoanh tay cúi đầu trở lại nô lệ; hai là đấu tranh đến cùng để giành lấy tự do độc lập. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ lâu Đảng ta đã nhận định rằng cuộc chiến tranh xâm lược cả nước do Pháp gây ra và cuộc kháng chiến toàn quốc của nhân dân ta chống Pháp xâm lược là không thể nào tránh khỏi. Xuất phát từ nhận định đó, Đảng đã có những chủ trương và biện pháp chuẩn bị kháng chiến. Qua 16 tháng giữ vững chính quyền nhân dân và chuẩn bị kháng chiến (9-1945 đến 12-1946), cách mạng nước ta đã lớn lên về mọi mặt. Chính quyền nhân dân đã được củng cố, bọn phản động tay sai đế quốc đủ các loại đã bị loại trừ ra khỏi bộ máy nhà nước. Lực lượng vũ trang nhân dân trưởng thành về cả số lượng và chất lượng. Đảng đã tổ chức được lực lượng lãnh đạo của mình ở các địa phương, trong các đoàn thể quần chúng, trong hệ thống chính quyền, trong các lực lượng vũ trang. Vì thế, nhân dân ta không những không bị bất ngờ trước cuộc tiến công xâm lược của thực dân Pháp, mà còn có thể chủ động phá âm mưu của chúng.
Để góp phần tìm hiểu vai trò lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn này, em chọn đề tài: Sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh bảo vệ, xây dựng chính quyền thời kỳ 1945-1946 làm tiểu luận hết môn học.

Các bài viết liên quan