NỘI DUNG
Chiến tranh là thử thách lớn đối với mỗi quốc gia dân tộc trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Thử thách đó càng lớn hơn nhiều với nước ta vào cuối nǎm 1946. Nền độc lập mới gình lại được 16 tháng, chính quyền chưa được củng cố vững mạnh, vừa kháng chiến vừa kiến quốc, nên các mặt đời sống xã hội chưa thật sự ổn đinh, mà dân tộc ta đã phải đương đầu với cuộc chiến tranh trên quy mô toàn quốc. Sớm ý thức được “sự mâu thuẫn giữa Anh – Mỹ – Pháp và Liên Xô có thể làm cho Anh – Mỹ nhân nhượng với Pháp và để cho Pháp trở lại Đông Dương”, Đảng và Nhà nước ta đã tích cực, chủ động chuẩn bị mọi mặt để sẵn sàng đối phó với hành động xâm lược trắng trợn của thực dân Pháp, đồng thời làm hết sức mình để cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp không mở rộng ra cả nước. Nhân dân ta muốn hoà bình, ta đã nhân nhượng, nhưng thực dân Pháp càng lấn tới, buộc nhân dân ta phải cầm súng để bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Tám 1945. Vào lúc 20 giờ ngày 19-12-1946, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.
I- ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CHI PHỐI TIẾN TRÌNH CUỘC KHÁNG CHIẾN.
Kháng chiến toàn quốc xảy ra trong điều kiện so sánh tương quan lực lượng không có lợi cho ta. Đối tượng tác chiến của ta là đội quân nhà nghề của thực dân Pháp, có trang bị tối tân, có trình độ tác chiến và chỉ huy cao – một quân đội có kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược, đã thống trị nước ta gần một thế kỷ, đội quân của một nước tư bản phát triển, có tiềm lực kinh tế, khoa học và kỹ thuật khá hiện đại. Đến cuối nǎm 1946, đội quân này gồm 10 vạn tên đã có mặt trên đất nước ta. Hành động đánh chiếm Việt Nam và Đông Dương của thực dân Pháp nằm trong âm mưu và chiến lược phản kích toàn cầu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Pháp chiếm đóng Đông Dương nhằm ngǎn chặn làn sóng cách mạng và chủ nghĩa xã hội ở vùng Đông Nam châu á. Chính vì vậy Anh, Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp trở lại xâm lược Đông Dương và điểm mấu chốt là Việt Nam. ở nước Pháp, giai cấp tư sản và lực lượng phản động được Mỹ giúp đỡ đang tích cực hoạt động trành giành quyền lực trên vũ đài chính trị. Trong lúc đó, lãnh tụ của Đảng xã hội Pháp từ chối hợp tác với Đảng cộng sản Pháp để giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội. Điều đó tạo cơ hội thuận lợi cho lực lượng thân Mỹ và phái chủ chiến trong Chính phủ Pháp trong việc đánh chiếm lại Đông Dương và
Loại file : word
số trang : 22
Phí dowload 100.000
Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:
1. Chuyển khoản qua Ngân hàng
Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:
-
, số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy
0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu
2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại
Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!
NỘI DUNG
Chiến tranh là thử thách lớn đối với mỗi quốc gia dân tộc trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Thử thách đó càng lớn hơn nhiều với nước ta vào cuối nǎm 1946. Nền độc lập mới gình lại được 16 tháng, chính quyền chưa được củng cố vững mạnh, vừa kháng chiến vừa kiến quốc, nên các mặt đời sống xã hội chưa thật sự ổn đinh, mà dân tộc ta đã phải đương đầu với cuộc chiến tranh trên quy mô toàn quốc. Sớm ý thức được “sự mâu thuẫn giữa Anh – Mỹ – Pháp và Liên Xô có thể làm cho Anh – Mỹ nhân nhượng với Pháp và để cho Pháp trở lại Đông Dương”, Đảng và Nhà nước ta đã tích cực, chủ động chuẩn bị mọi mặt để sẵn sàng đối phó với hành động xâm lược trắng trợn của thực dân Pháp, đồng thời làm hết sức mình để cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp không mở rộng ra cả nước. Nhân dân ta muốn hoà bình, ta đã nhân nhượng, nhưng thực dân Pháp càng lấn tới, buộc nhân dân ta phải cầm súng để bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Tám 1945. Vào lúc 20 giờ ngày 19-12-1946, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.
I- ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CHI PHỐI TIẾN TRÌNH CUỘC KHÁNG CHIẾN.
Kháng chiến toàn quốc xảy ra trong điều kiện so sánh tương quan lực lượng không có lợi cho ta. Đối tượng tác chiến của ta là đội quân nhà nghề của thực dân Pháp, có trang bị tối tân, có trình độ tác chiến và chỉ huy cao – một quân đội có kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược, đã thống trị nước ta gần một thế kỷ, đội quân của một nước tư bản phát triển, có tiềm lực kinh tế, khoa học và kỹ thuật khá hiện đại. Đến cuối nǎm 1946, đội quân này gồm 10 vạn tên đã có mặt trên đất nước ta. Hành động đánh chiếm Việt Nam và Đông Dương của thực dân Pháp nằm trong âm mưu và chiến lược phản kích toàn cầu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Pháp chiếm đóng Đông Dương nhằm ngǎn chặn làn sóng cách mạng và chủ nghĩa xã hội ở vùng Đông Nam châu á. Chính vì vậy Anh, Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp trở lại xâm lược Đông Dương và điểm mấu chốt là Việt Nam. ở nước Pháp, giai cấp tư sản và lực lượng phản động được Mỹ giúp đỡ đang tích cực hoạt động trành giành quyền lực trên vũ đài chính trị. Trong lúc đó, lãnh tụ của Đảng xã hội Pháp từ chối hợp tác với Đảng cộng sản Pháp để giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội. Điều đó tạo cơ hội thuận lợi cho lực lượng thân Mỹ và phái chủ chiến trong Chính phủ Pháp trong việc đánh chiếm lại Đông Dương và