MỞ ĐẦU
Công cuộc cải cách kinh tế hơn 30 năm (1978- 2013) của Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn. Việc chuyển đổi nền kinh tế theo định hướng thị trường đã dần thay thế thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây bằng thể chế kinh tế thị trường có điều tiết. Thực lực kinh tế nhà nước vẫn được tăng cường, bản chất và định hướng XHCN được giữ vững. Sự phát triển của lực lượng sản xuất ở quốc gia đông dân nhất thế giới này đang là điều bí Èn đối với không Ýt trường phái kinh tế học phương Tây. Những thành tựu trong cải cách mở cửa Trung quốc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Đó là sự tiếp tục phát triển lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh thế giới đương đại ngày nay. Điều đó, đúng như Giang Trạch Dân đã chỉ rõ: “Qua việc tổng kết kinh nghiệm lịch sử, chúng ta thấy rằng, muốn giữ vững chủ nghĩa xã hội, điều dầu tiên là phải làm rõ chủ nghĩa xã hội là gì, xây dựng chủ nghĩa xã hội như thế nào, đó là vấn đề lý luận cơ bản”.
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC XÁC LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA TRUNG QUỐC.
Cải cách là xu thế tất yếu trong sự phát triển cuả thế giới ngày nay. Cải cách, mở cửa là sự tìm tòi gian khổ trên con đường xây dựng CNXH gần 30 năm qua, là sự lùa chọn tất yếu sau khi tổng kết những bài học kinh nghiệm thực tế, là kết quả đương nhiên của sự phát triển và hoàn thiện chế độ XHCN ở Trung Quốc. Mục đích của nó là nhằm thay đổi căn bản thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ, kìm hãm sự phát triển của kinh tế để xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN với mục đích giải phóng và phát triển sức sản xuất xã hội, tìm tòi con đường xây dựng XHCN mang đặc sắc Trung Quốc.
1. Đánh giá về mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung được xây dựng ở Trung quốc trước cải cách (1978).
Thể chế kinh tế kế hoạch ở Trung Quốc được xây dựng theo mô hình của Liên Xô (cũ). Thể chế kinh tế kế hoạch tập trung đã từng phát huy tác dụng tích cực trong hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt thời kỳ đầu mới lập nước. Nhưng do nó loại bá quan hệ hàng hoá – tiền tệ, phủ định tác dụng của cơ chế thị trường nên sự trãi buộc của nó đối với sức sản xuất ngày càng rõ rệt. Trong thời gian lâu dài, Trung quốc thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch một cách chặt chẽ, coi quan hệ hàng hoá tiền tệ và kinh tế thị trường là thuộc phạm trù tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, kinh tế tư nhân, cơ chế thị trường, kinh tế thị trường không được luật pháp thừa nhận.
Để xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Trung quốc, chế độ công hữu đã được nhanh chóng xác lập. Xuất phát từ quan điểm cho rằng nền kinh tế càng thuần khiết xã hội chủ nghĩa càng tốt và quy mô các tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa càng lớn càng tốt nên các loại hình kinh tế tư nhân ở Trung quốc bị nhanh chóng xoá bỏ. Quan điểm Êy phản ánh khuynh hướng chủ quan, nóng vội, muốn hoàn thành nhanh chóng cải tạo xã hội chủ nghĩa. Thực tế, trong quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa khi xây dựng các tổ chức kinh tế quốc doanh, tập thể thường chú trọng về quy mô, số lượng, Ýt chó ý đến chất lượng và hiệu quả. Chính quan điểm này đã ảnh hưởng tới việc lùa chọn hình thức, bước đi trong quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Trung quốc, trong lùa chọn mô hình kinh tế.
Bài học lịch sử cho thấy, việc xác lập quan hệ sản xuất mới, cần phải nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế – xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phải thực sự tôn trọng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Mục đích trong cải tạo xã hội chủ nghĩa phải hướng tới sự phát triển của lực lượng sản xuất. ở Trung quốc, mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung được xây dựng với hệ thống quản lý cồng kềnh, hiệu lực thấp; công tác Đảng và chính quyền chồng chéo lên nhau. Bộ máy quản lý nhà nước như vậy không thể tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Loại file : word
số trang : 30
Phí dowload 100.000
Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:
1. Chuyển khoản qua Ngân hàng
Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:
-
, số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy
0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu
2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại
Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!
MỞ ĐẦU
Công cuộc cải cách kinh tế hơn 30 năm (1978- 2013) của Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn. Việc chuyển đổi nền kinh tế theo định hướng thị trường đã dần thay thế thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây bằng thể chế kinh tế thị trường có điều tiết. Thực lực kinh tế nhà nước vẫn được tăng cường, bản chất và định hướng XHCN được giữ vững. Sự phát triển của lực lượng sản xuất ở quốc gia đông dân nhất thế giới này đang là điều bí Èn đối với không Ýt trường phái kinh tế học phương Tây. Những thành tựu trong cải cách mở cửa Trung quốc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Đó là sự tiếp tục phát triển lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh thế giới đương đại ngày nay. Điều đó, đúng như Giang Trạch Dân đã chỉ rõ: “Qua việc tổng kết kinh nghiệm lịch sử, chúng ta thấy rằng, muốn giữ vững chủ nghĩa xã hội, điều dầu tiên là phải làm rõ chủ nghĩa xã hội là gì, xây dựng chủ nghĩa xã hội như thế nào, đó là vấn đề lý luận cơ bản”.
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC XÁC LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA TRUNG QUỐC.
Cải cách là xu thế tất yếu trong sự phát triển cuả thế giới ngày nay. Cải cách, mở cửa là sự tìm tòi gian khổ trên con đường xây dựng CNXH gần 30 năm qua, là sự lùa chọn tất yếu sau khi tổng kết những bài học kinh nghiệm thực tế, là kết quả đương nhiên của sự phát triển và hoàn thiện chế độ XHCN ở Trung Quốc. Mục đích của nó là nhằm thay đổi căn bản thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ, kìm hãm sự phát triển của kinh tế để xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN với mục đích giải phóng và phát triển sức sản xuất xã hội, tìm tòi con đường xây dựng XHCN mang đặc sắc Trung Quốc.
1. Đánh giá về mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung được xây dựng ở Trung quốc trước cải cách (1978).
Thể chế kinh tế kế hoạch ở Trung Quốc được xây dựng theo mô hình của Liên Xô (cũ). Thể chế kinh tế kế hoạch tập trung đã từng phát huy tác dụng tích cực trong hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt thời kỳ đầu mới lập nước. Nhưng do nó loại bá quan hệ hàng hoá – tiền tệ, phủ định tác dụng của cơ chế thị trường nên sự trãi buộc của nó đối với sức sản xuất ngày càng rõ rệt. Trong thời gian lâu dài, Trung quốc thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch một cách chặt chẽ, coi quan hệ hàng hoá tiền tệ và kinh tế thị trường là thuộc phạm trù tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, kinh tế tư nhân, cơ chế thị trường, kinh tế thị trường không được luật pháp thừa nhận.
Để xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Trung quốc, chế độ công hữu đã được nhanh chóng xác lập. Xuất phát từ quan điểm cho rằng nền kinh tế càng thuần khiết xã hội chủ nghĩa càng tốt và quy mô các tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa càng lớn càng tốt nên các loại hình kinh tế tư nhân ở Trung quốc bị nhanh chóng xoá bỏ. Quan điểm Êy phản ánh khuynh hướng chủ quan, nóng vội, muốn hoàn thành nhanh chóng cải tạo xã hội chủ nghĩa. Thực tế, trong quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa khi xây dựng các tổ chức kinh tế quốc doanh, tập thể thường chú trọng về quy mô, số lượng, Ýt chó ý đến chất lượng và hiệu quả. Chính quan điểm này đã ảnh hưởng tới việc lùa chọn hình thức, bước đi trong quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Trung quốc, trong lùa chọn mô hình kinh tế.
Bài học lịch sử cho thấy, việc xác lập quan hệ sản xuất mới, cần phải nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế – xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phải thực sự tôn trọng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Mục đích trong cải tạo xã hội chủ nghĩa phải hướng tới sự phát triển của lực lượng sản xuất. ở Trung quốc, mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung được xây dựng với hệ thống quản lý cồng kềnh, hiệu lực thấp; công tác Đảng và chính quyền chồng chéo lên nhau. Bộ máy quản lý nhà nước như vậy không thể tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế.