Tiểu luận: Cơ sở thực tế của hệ tư tưởng trong tác phẩm Hệ tư tưởng đức

A- MỞ ĐẦU

Tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” là một trong những tác phẩm lớn của Mac K. (K. Marx) và Enghen F. (F. Engels), được viết trong thời kì hình thành lí luận về chủ nghĩa cộng sản khoa học, cấu thành một giai đoạn quan trọng trong sự hình thành những cơ sở triết học và lí luận của chủ nghĩa Mac. Trong “HTTĐ”, Mac và Enghen phê phán Foiơbăc L. (L. Feuerbach) và các nhà Hêghen trẻ, từ đó, lần đầu tiên trình bày một cách có hệ thống chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Trong tác phẩm “HTTĐ”, khi phê phán quan điểm duy tâm của phái Hêghen trẻ và những hạn chế của chủ nghĩa duy vật của Foiơbăc, Mac và Enghen lần đầu tiên vạch ra nội dung cơ bản của quy luật vận động biện chứng của sức sản xuất và quan hệ sản xuất, được gọi là các hình thức giao tiếp, lấy đó làm căn cứ để vạch ra sự kế tục và thay thế nhau của các chế độ sở hữu bộ lạc nguyên thuỷ, chế độ sở hữu nô lệ, chế độ sở hữu phong kiến, chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa, coi sự phát triển xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Trong tác phẩm này, Mac và Enghen cũng nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ cấu chính trị và nền sản xuất, nguyên lí về mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng, mối quan hệ giữa nhà nước với chế độ sở hữu, vạch ra bản chất giai cấp của nhà nước. Lần đầu tiên nghiên cứu về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, Mac và Enghen khẳng định rằng “không phải ý thức quyết định đời sống, mà chính đời sống quyết định ý thức”, ý thức chính trị – xã hội là do cơ sở kinh tế quyết định, cho nên “giai cấp nào chi phối tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn cả tư liệu sản xuất tinh thần”, và “trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là tư tưởng thống trị”.
Để hiểu rõ tác phẩm, trước hết ta tìm hiểu sơ qua về những nội dung sau:
Thứ nhất, hoàn cảnh ra đời: C.Mác và ph.Ăngghen không phải là những người đầu tiên đưa ra những quan điểm tư tưởng phê phán chế độ TBCN, đòi hỏi xóa bỏ chế độ TBCN và thay thế bằng một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn. Những quan điểm tư tưởng này đã được các nhà XHCN không tưởng nêu lên ngay từ khi CNTB mới ra đời nhưng đã bộc lộ những mâu thuẫn sâu sắc, những khuyết tật trầm trọng. Tuy nhiên, những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đã không chỉ ra được đúng đắn những lực lượng xã hội và những giải pháp thực hiện cuộc cải tạo chuyển xã hội từ CNTB sang CNXH.
Các nhà kinh tế học trước Mác và đồng thời với Mác, trong các tác phẩm lý luận của mình viết về CNTB đã bộc lộ hai khuynh hướng:
+ Khuynh hướng thực sự muốn tìm ra những chân lý khoa học, những quy luật khách quan của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, từ đó tìm ra những giải pháp khắc phục những hạn chế, những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản với điều kiện vẫn bảo vệ được sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản (đại diện là Xmit, Ri-các-đô.v.v..).
+ Khuynh hướng muốn che đậy những hạn chế, những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, tô hồng CNTB, bất chấp những quy luật khách quan. (Giôn- Xtiu- át Min).
Cũng có những nhà lý luận của cái gọi là CNXH phong kiến, trong khi phê phán CNTB, lại kêu gọi quay trở về quá khứ, đưa xã hội trở về giai đoạn tiền tư bản, trở về chế độ phong kiến, “lý tưởng hóa những trật tự xã hội cổ xưa”.
Có thể nói tât cả những hạn chế về mặt lý luận của những quan điểm đã nêu ở trên đều xuât phát từ một nguồn gốc chung, đó là tư duy triết học, thế giới quan và phương pháp luận vẫn còn bị hạn chế. Nền triết học thế giới cho đến lúc này vẫn chưa vượt khỏi giới hạn của Triết học cổ điển Đức: duy vật nhưng siêu hình và chưa triệt để (phoi–ơ–bắc, Can tơ..); biện chứng nhưng duy tâm (Hêghen).
Mác nhận thấy rằng cần phải phê phán một cách triệt để những quan điểm sai lầm nói trên, cần phải xây dựng một học thuyết khoa học và cách mạng, dựa vào đó có thể có những giải pháp đúng đắn xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng CNCS. Trước hết, cần phải có một tác phẩm triết học có tính luận chiến phê phán những học thuyết triết học sai lầm, cơ sở phương pháp luận thế giới quan của những quan điểm sai lầm nói trên.
Thời kỳ này, trào lưu tư tưởng phản động mang tên “CNXH chân chính” do Ma- xơ Siếc-nơ, Mô-dét Hét-xơ, Các Grun đứng đầu đã gây trở ngại nghiêm trọng cho sự phát triển của phong trào công nhân. Những nhà “CNXH chân chính” đã công khai chống lại CNCSKH, kêu gọi mọi người tôn thờ “CNXH có tính người”, mưu toan dung khẩu hiệu “nhân tính hóa” chủ nghĩa xã hội để phá hoại cơ sở CNXH. “CNXH chân chính” không những có ảnh hưởng lớn ở Đức, mà từ 1845, còn lan rộng ảnh hưởng sang Liên đoàn những người chính nghĩa ở Pháp và Anh. Mác và Angghen coi đấu tranh chống lại những tác hại của “CNXH chân chính” đối với phong trào công nhân là một nhiệm vụ cấp bách.
Đồng thời, trong khi phê phán trào lưu “CNXH chân chính” Mác và Angghen đã trình bày một cách chính diện những quan điểm triết học của mình.
Những quan điểm triết học nhân bản của PhoiơBắc, mặc dù được xây dựng trên lập trường thế giới quan duy vật, nhưng vẫn bị hạn chế bởi tính trừu tượng của nó, tách rời khỏi thế giới hiện thực và chưa thoát khỏi CNDT khi lý giải nững hiện tượng và quá trình diễn ra trong xã hội loài người. trong khi đó, Phoiơbắc lại luôn luôn tự nhận mình là người cộng sản. cần phải phê phán triệt để những quan điểm của Phoiơbắc để phân rõ ranh giới giữa những quan điểm duy vật triệt để của Mác và Ăngghen với những quan điểm duy vật nửa chừng của Phoi ơ bắc.
Đây là tác phẩm viết chung của Mác và Angghen. tác phẩm được viết từ tháng 11- 1845, hoàn thành về cơ bản vào tháng 4-1845; sau đó còn được tiếp tục bổ sung khoảng một năm nữa.
Về cơ bản công việc viết tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, gồm 2 tập, hoàn thành vào tháng 4 năm 1846.
Trong một năm tiếp theo, công việc này con được bổ, hoàn thiện và kết thúc bằng bài báo của Angghen “Những người thuộc phái chủ nghĩa xã hội chân chính”, với tư cách là chương kết thúc của tập 2.
Sau khi hoàn thành, việc xuất bản tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” không thể thực hiện được vì, một mặt, với chế độ kiểm duyệt của nhà cầm quyền Đức lúc đó, không một nhà xuất bản nào dám đứng ra xuất bản một tác phẩm mang đầy nội dung cách mạng như vậy; mặt khác, bản thân các nhà xuất bản vốn là những đại biểu liên quan đến những khuynh hướng mà Mác phê phán. Mãi đến năm 1932 tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” mới được xuất bản lần đầu tiên ở Liên Xô.
Thứ hai, kết cấu của tác phẩm: Toàn bộ tác phẩm”HTTĐ” gồm hai tập: tập 1 viết vào tháng 9.1845, nhưng chưa hoàn thành, trong đó Mac và Enghen phê phán các quan điểm của Foiơbăc và các nhà Hêghen trẻ như Baoơ B. (B. Bauer) và Xtianơ M. (M. Stirner), trình bày những nguyên lí của chủ nghĩa duy vật lịch sử; tập 2 viết vào tháng 5.1846, trong đó, Mac và Enghen chủ yếu phê phán quan điểm triết học của các nhà “xã hội chủ nghĩa chân chính”. Khi Mac và Enghen còn sống, do nhiều cản trở, tác phẩm “HTTĐ” chưa được xuất bản, trừ một số chương. Do sự kiên trì của Mêrinh F. (F. Mehring), tác phẩm đó còn giữ lại được. Mãi đến 1932, “HTTĐ” mới được Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mac – Lênin của Trung ương Đảng Cộng sản (Bônsêvich) Liên Xô xuất bản toàn văn bằng tiếng Đức và đến 1933 thì xuất bản bằng tiếng Nga.
Hiện nay, trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, ý nghĩa lớn lao này của Hệ tư tưởng Đức vẫn còn nguyên giá trị. Do đó em chọn vấn đề: Những nội dung cơ bản của mục B “Cở sở thực tế của hệ tư tưởng trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức”, làm chuyên đề tiểu luận của mình.

Loại file : word số trang : 20 Phí dowload 100.000

Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:

1. Chuyển khoản qua Ngân hàng

Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:

  • , số tài khoản: 42510001769212, BIDV , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thanh công, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được cung cấp tài liệu nhanh nhất.

2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại

Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!

Hệ thống nạp thẻ cào

Loại thẻ
Mệnh giá
Mã thẻ
Seri

A- MỞ ĐẦU

Tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” là một trong những tác phẩm lớn của Mac K. (K. Marx) và Enghen F. (F. Engels), được viết trong thời kì hình thành lí luận về chủ nghĩa cộng sản khoa học, cấu thành một giai đoạn quan trọng trong sự hình thành những cơ sở triết học và lí luận của chủ nghĩa Mac. Trong “HTTĐ”, Mac và Enghen phê phán Foiơbăc L. (L. Feuerbach) và các nhà Hêghen trẻ, từ đó, lần đầu tiên trình bày một cách có hệ thống chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Trong tác phẩm “HTTĐ”, khi phê phán quan điểm duy tâm của phái Hêghen trẻ và những hạn chế của chủ nghĩa duy vật của Foiơbăc, Mac và Enghen lần đầu tiên vạch ra nội dung cơ bản của quy luật vận động biện chứng của sức sản xuất và quan hệ sản xuất, được gọi là các hình thức giao tiếp, lấy đó làm căn cứ để vạch ra sự kế tục và thay thế nhau của các chế độ sở hữu bộ lạc nguyên thuỷ, chế độ sở hữu nô lệ, chế độ sở hữu phong kiến, chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa, coi sự phát triển xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Trong tác phẩm này, Mac và Enghen cũng nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ cấu chính trị và nền sản xuất, nguyên lí về mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng, mối quan hệ giữa nhà nước với chế độ sở hữu, vạch ra bản chất giai cấp của nhà nước. Lần đầu tiên nghiên cứu về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, Mac và Enghen khẳng định rằng “không phải ý thức quyết định đời sống, mà chính đời sống quyết định ý thức”, ý thức chính trị – xã hội là do cơ sở kinh tế quyết định, cho nên “giai cấp nào chi phối tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn cả tư liệu sản xuất tinh thần”, và “trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là tư tưởng thống trị”.
Để hiểu rõ tác phẩm, trước hết ta tìm hiểu sơ qua về những nội dung sau:
Thứ nhất, hoàn cảnh ra đời: C.Mác và ph.Ăngghen không phải là những người đầu tiên đưa ra những quan điểm tư tưởng phê phán chế độ TBCN, đòi hỏi xóa bỏ chế độ TBCN và thay thế bằng một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn. Những quan điểm tư tưởng này đã được các nhà XHCN không tưởng nêu lên ngay từ khi CNTB mới ra đời nhưng đã bộc lộ những mâu thuẫn sâu sắc, những khuyết tật trầm trọng. Tuy nhiên, những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đã không chỉ ra được đúng đắn những lực lượng xã hội và những giải pháp thực hiện cuộc cải tạo chuyển xã hội từ CNTB sang CNXH.
Các nhà kinh tế học trước Mác và đồng thời với Mác, trong các tác phẩm lý luận của mình viết về CNTB đã bộc lộ hai khuynh hướng:
+ Khuynh hướng thực sự muốn tìm ra những chân lý khoa học, những quy luật khách quan của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, từ đó tìm ra những giải pháp khắc phục những hạn chế, những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản với điều kiện vẫn bảo vệ được sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản (đại diện là Xmit, Ri-các-đô.v.v..).
+ Khuynh hướng muốn che đậy những hạn chế, những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, tô hồng CNTB, bất chấp những quy luật khách quan. (Giôn- Xtiu- át Min).
Cũng có những nhà lý luận của cái gọi là CNXH phong kiến, trong khi phê phán CNTB, lại kêu gọi quay trở về quá khứ, đưa xã hội trở về giai đoạn tiền tư bản, trở về chế độ phong kiến, “lý tưởng hóa những trật tự xã hội cổ xưa”.
Có thể nói tât cả những hạn chế về mặt lý luận của những quan điểm đã nêu ở trên đều xuât phát từ một nguồn gốc chung, đó là tư duy triết học, thế giới quan và phương pháp luận vẫn còn bị hạn chế. Nền triết học thế giới cho đến lúc này vẫn chưa vượt khỏi giới hạn của Triết học cổ điển Đức: duy vật nhưng siêu hình và chưa triệt để (phoi–ơ–bắc, Can tơ..); biện chứng nhưng duy tâm (Hêghen).
Mác nhận thấy rằng cần phải phê phán một cách triệt để những quan điểm sai lầm nói trên, cần phải xây dựng một học thuyết khoa học và cách mạng, dựa vào đó có thể có những giải pháp đúng đắn xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng CNCS. Trước hết, cần phải có một tác phẩm triết học có tính luận chiến phê phán những học thuyết triết học sai lầm, cơ sở phương pháp luận thế giới quan của những quan điểm sai lầm nói trên.
Thời kỳ này, trào lưu tư tưởng phản động mang tên “CNXH chân chính” do Ma- xơ Siếc-nơ, Mô-dét Hét-xơ, Các Grun đứng đầu đã gây trở ngại nghiêm trọng cho sự phát triển của phong trào công nhân. Những nhà “CNXH chân chính” đã công khai chống lại CNCSKH, kêu gọi mọi người tôn thờ “CNXH có tính người”, mưu toan dung khẩu hiệu “nhân tính hóa” chủ nghĩa xã hội để phá hoại cơ sở CNXH. “CNXH chân chính” không những có ảnh hưởng lớn ở Đức, mà từ 1845, còn lan rộng ảnh hưởng sang Liên đoàn những người chính nghĩa ở Pháp và Anh. Mác và Angghen coi đấu tranh chống lại những tác hại của “CNXH chân chính” đối với phong trào công nhân là một nhiệm vụ cấp bách.
Đồng thời, trong khi phê phán trào lưu “CNXH chân chính” Mác và Angghen đã trình bày một cách chính diện những quan điểm triết học của mình.
Những quan điểm triết học nhân bản của PhoiơBắc, mặc dù được xây dựng trên lập trường thế giới quan duy vật, nhưng vẫn bị hạn chế bởi tính trừu tượng của nó, tách rời khỏi thế giới hiện thực và chưa thoát khỏi CNDT khi lý giải nững hiện tượng và quá trình diễn ra trong xã hội loài người. trong khi đó, Phoiơbắc lại luôn luôn tự nhận mình là người cộng sản. cần phải phê phán triệt để những quan điểm của Phoiơbắc để phân rõ ranh giới giữa những quan điểm duy vật triệt để của Mác và Ăngghen với những quan điểm duy vật nửa chừng của Phoi ơ bắc.
Đây là tác phẩm viết chung của Mác và Angghen. tác phẩm được viết từ tháng 11- 1845, hoàn thành về cơ bản vào tháng 4-1845; sau đó còn được tiếp tục bổ sung khoảng một năm nữa.
Về cơ bản công việc viết tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, gồm 2 tập, hoàn thành vào tháng 4 năm 1846.
Trong một năm tiếp theo, công việc này con được bổ, hoàn thiện và kết thúc bằng bài báo của Angghen “Những người thuộc phái chủ nghĩa xã hội chân chính”, với tư cách là chương kết thúc của tập 2.
Sau khi hoàn thành, việc xuất bản tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” không thể thực hiện được vì, một mặt, với chế độ kiểm duyệt của nhà cầm quyền Đức lúc đó, không một nhà xuất bản nào dám đứng ra xuất bản một tác phẩm mang đầy nội dung cách mạng như vậy; mặt khác, bản thân các nhà xuất bản vốn là những đại biểu liên quan đến những khuynh hướng mà Mác phê phán. Mãi đến năm 1932 tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” mới được xuất bản lần đầu tiên ở Liên Xô.
Thứ hai, kết cấu của tác phẩm: Toàn bộ tác phẩm”HTTĐ” gồm hai tập: tập 1 viết vào tháng 9.1845, nhưng chưa hoàn thành, trong đó Mac và Enghen phê phán các quan điểm của Foiơbăc và các nhà Hêghen trẻ như Baoơ B. (B. Bauer) và Xtianơ M. (M. Stirner), trình bày những nguyên lí của chủ nghĩa duy vật lịch sử; tập 2 viết vào tháng 5.1846, trong đó, Mac và Enghen chủ yếu phê phán quan điểm triết học của các nhà “xã hội chủ nghĩa chân chính”. Khi Mac và Enghen còn sống, do nhiều cản trở, tác phẩm “HTTĐ” chưa được xuất bản, trừ một số chương. Do sự kiên trì của Mêrinh F. (F. Mehring), tác phẩm đó còn giữ lại được. Mãi đến 1932, “HTTĐ” mới được Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mac – Lênin của Trung ương Đảng Cộng sản (Bônsêvich) Liên Xô xuất bản toàn văn bằng tiếng Đức và đến 1933 thì xuất bản bằng tiếng Nga.
Hiện nay, trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, ý nghĩa lớn lao này của Hệ tư tưởng Đức vẫn còn nguyên giá trị. Do đó em chọn vấn đề: Những nội dung cơ bản của mục B “Cở sở thực tế của hệ tư tưởng trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức”, làm chuyên đề tiểu luận của mình.

Các bài viết liên quan