Tiểu luận chuyên viên chính: Giải pháp giải quyết khiếu nại về tai nạn lao động

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực hiện Quyết định số 430/QĐ-CT ngày 13/02/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2014. Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước chương trình chuyên viên chính năm 2014 tại Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc. Lớp học có 92 học viên là cán bộ, công chức các Sở, Ban, Ngành và UBND các huyện, thành, thị. Thời gian học diễn ra trong 2 tháng từ ngày 07/4/2014 đến 29/5/2014 với sự tham gia giảng dạy của các lãnh đạo của Bộ Nội vụ và các thầy cô giáo của trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Mục đích của khóa học là trang bị cho cán bộ, công chức ngạch chuyên viên chính những kiến thức cơ bản về Nhà nước, pháp luật về quản lý hành chính Nhà nước, kỹ năng, công nghệ hành chính về quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực.
Bản thân tôi nhận thấy khóa học này rất thiết thực vì nó giúp cho tôi củng cố, bổ sung, nâng cao kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước để thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn của mình. Từ đó góp phần tạo sự chuyển biến về tinh thần, thái độ phục vụ, góp phần làm tăng chỉ số hài lòng của người dân đối với đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu về cải cách hành chính nhà nước.
Về nội dung chương trình: Chương trình được chia thành 4 phần đó là: Phần I: Nền hành chính Nhà nước; Phần 2: Quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ; Phần 3: Những kỹ năng cơ bản; Phần 4: Đi thực tế và viết tiểu luận cuối khóa.
Phần I có 52 tiết lý thuyết và 52 tiết bài tập gồm có các chuyên đề sau:
Chuyên đề 1: Tổng quan về chính sách công
Chuyên đề 2: Quản lý nguồn nhân lực của tổ chức hành chính nhà nước
Chuyên đề 3: Lý luận về hành chính nhà nước
Chuyên đề 4: Quyết định hành chính nhà nước
Chuyên đề 5: Pháp luật trong hành chính nhà nước
Chuyên đề 6: Quản lý tài chính công
Chuyên đề 7: Quản lý nhà nước về cung cấp dịch vụ công
Chuyên đề 8: Chính phủ điện tử
Chuyên đề 9: Văn hóa công sở
Chuyên đề báo cáo 1: Cải cách hành chính ở Bộ, Ngành và địa phương
Chuyên đề báo cáo 2: Đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ công ở Bộ, Ngành và địa phương
Phần II có 12 tiết lý thuyết và 8 tiết thực hành gồm có 1 chuyên đề và 1 chuyên đề báo cáo:
Chuyên đề 1: Kết hợp quản lý nhà nước theo Ngành và lãnh thổ
Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn quản lý nhà nước theo Ngành/Lĩnh vực và lãnh thổ ở Việt Nam
Phần III có 32 tiết lý thuyết và 60 tiết thực hành gồm có các chuyên đề sau:
Chuyên đề 1: Kỹ năng lập kế hoạch trong tổ chức
Chuyên đề 2: Kỹ năng thuyết trình
Chuyên đề 3: Kỹ năng tổ chức và điều hành hội họp
Chuyên đề 4: Kỹ năng đánh giá thực thi công vụ
Chuyên đề 5: Kỹ năng phân tích công việc
Chuyên đề 6: Kỹ năng phân công và phối hợp trong hoạt động công vụ
Chuyên đề 7: Kỹ năng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Phần IV có 15 tiết lý thuyết và 16 tiết thực hành. Sau khi được giáo viên chủ nhiệm lớp hướng dẫn viết tiểu luận, lớp sẽ tổ chức đi thực tế và viết tiểu luận cuối khóa.
Trong chương trình các học viên sẽ có 3 bài kiểm tra ( 2 bài ở phần I và 1 bài ở phần III), 1 bài báo cáo (ở phần II) và một bài tiểu luận cuối khóa.
Sau 02 tháng được bồi dưỡng kiến thức, qua liên hệ thực tiễn trong công tác em nhận thấy vấn đề “An toàn để sản xuất” và “Sản xuất phải an toàn” luôn là khẩu hiệu hành động của tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Những năm gần đây khi quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta ngày càng đi vào chiều sâu thì vấn đề an toàn trong lao động không chỉ là vấn đề của riêng khu vực sản xuất kinh doanh mà trở thành vấn đề đáng quan tâm của mọi người lao động trong tất cả các cơ quan, đơn vị và mọi thành phần kinh tế.
Thực hiện chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là hướng đi đúng của Đảng và Nhà nước ta. Trong Những năm qua, định hướng đó đã góp phần hết sức to lớn giúp cho đất nước ta đạt được nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử; cả nước hiện có hàng vạn doanh nghiệp. Trong đó, nhiều doanh nghiệp đã ăn nên làm ra, có những doanh nghiệp nhanh chóng trưởng thành, tạo được uy tín trên thương trường quốc tế.
Nhằm đáp ứng với tình hình mới, Đảng và Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật tạo khung pháp lý để điều chỉnh, định hướng và phát huy vai trò chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế, thúc đẩy cho từng doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, người lao động có việc làm ổn định, đời sống được nâng lên.
Kế thừa và phát triển pháp luật, pháp luật lao động nước ta từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Bộ luật Lao động năm 1995 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật lao động năm 2002, 2006 đã thể chế đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và cụ thể hoá các vấn đề về lao động, sử dụng và quản lý lao động được ghi trong Hiến pháp 1992, 2002.
Bộ Luật lao động bảo vệ quyền được có việc làm, các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng khác của người lao động, người sử dụng lao động, tạo điều kiện và hành lang pháp lý phát triển mối quan hệ lao động, tạo không khí hài hoà và ổn định giữa người lao động và người sử dụng lao động nhằm phát huy trí sáng tạo, tài năng của người lao động và người quản lý lao động nhằm tạo ra năng suất, chất lượng, hiệu quả cao góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Việc triển khai và tổ chức thực hiện Bộ luật Lao động tại hầu hết các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong Tỉnh Vĩnh Phúc được tiến hành đồng bộ và đạt nhiều kết quả khả quan; đã phát huy tác dụng nhằm đảm bảo các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các bên giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Bên cạnh những mặt tích cực, quá trình thực hiện Bộ Luật Lao động cũng bộc lộ một số yếu kém, bất cập như: Công tác tuyên truyền giáo dục chưa được tiến hành thường xuyên, chưa đến được đều khắp các doanh nghiệp – đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân; một số trường hợp vi phạm pháp luật lao động chậm được xử lý hoặc xử lý không đúng pháp luật. Thậm chí vì những lý do khác nhau đã không được xử lý. Xuất phát từ tình hình trên, em xin trình bày tiểu luận cuối khoá với đề tài “Giải pháp giải quyết khiếu nại về tai nạn lao động”.
Hy vọng đề tài góp phần vào việc phát triển kinh tế – xã hội, ổn đinh tình hình an ninh – trật tự tại địa phương. Do kiến thức và thời gian chuẩn bị có hạn, tài liệu tham khảo không nhiều nên chắc hẳn tiểu luận không tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Kính mong được các thầy, cô và đồng nghiệp đóng góp ý kiến.
Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 2: NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 3
I. Hoàn cảnh ra đời 3
II. Phân tích tình huống 3
1. Phân tích nguyên nhân 3
2. Hậu quả 3
PHẦN 3: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3
I. Mục tiêu xử lý tình huống. 3
1. Mục đích 3
2. Yêu cầu 3
3. Mục tiêu cần giải quyết 3
II. Cơ sở lý luận 3
III. Đề xuất phương án xử lý. 3
1. Phương án thứ nhất 3
2. Phương án thứ hai 3
3. Phương án thứ ba 3
4. Lựa chọn phương án 3
III. Các giải pháp thực hiện phương án đã chọn 3
1. Lập kế hoạch 3
2. Kết quả 3
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3
I. Kết luận 3
II. Kiến nghị 3
1. Đối với các cơ quan cấp Bộ và Chính phủ 3
2. Đối với các cơ ngành liên quan 3
3. Đối với Liên đoàn lao động Tỉnh 3
4. Đối với tổ chức công đoàn 3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3

Loại file : word số trang : 29 Phí dowload 100.000

Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:

1. Chuyển khoản qua Ngân hàng

Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:

  • , số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy 0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu

2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại

Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!

Hệ thống nạp thẻ cào

Loại thẻ
Mệnh giá
Mã thẻ
Seri

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực hiện Quyết định số 430/QĐ-CT ngày 13/02/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2014. Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước chương trình chuyên viên chính năm 2014 tại Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc. Lớp học có 92 học viên là cán bộ, công chức các Sở, Ban, Ngành và UBND các huyện, thành, thị. Thời gian học diễn ra trong 2 tháng từ ngày 07/4/2014 đến 29/5/2014 với sự tham gia giảng dạy của các lãnh đạo của Bộ Nội vụ và các thầy cô giáo của trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Mục đích của khóa học là trang bị cho cán bộ, công chức ngạch chuyên viên chính những kiến thức cơ bản về Nhà nước, pháp luật về quản lý hành chính Nhà nước, kỹ năng, công nghệ hành chính về quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực.
Bản thân tôi nhận thấy khóa học này rất thiết thực vì nó giúp cho tôi củng cố, bổ sung, nâng cao kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước để thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn của mình. Từ đó góp phần tạo sự chuyển biến về tinh thần, thái độ phục vụ, góp phần làm tăng chỉ số hài lòng của người dân đối với đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu về cải cách hành chính nhà nước.
Về nội dung chương trình: Chương trình được chia thành 4 phần đó là: Phần I: Nền hành chính Nhà nước; Phần 2: Quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ; Phần 3: Những kỹ năng cơ bản; Phần 4: Đi thực tế và viết tiểu luận cuối khóa.
Phần I có 52 tiết lý thuyết và 52 tiết bài tập gồm có các chuyên đề sau:
Chuyên đề 1: Tổng quan về chính sách công
Chuyên đề 2: Quản lý nguồn nhân lực của tổ chức hành chính nhà nước
Chuyên đề 3: Lý luận về hành chính nhà nước
Chuyên đề 4: Quyết định hành chính nhà nước
Chuyên đề 5: Pháp luật trong hành chính nhà nước
Chuyên đề 6: Quản lý tài chính công
Chuyên đề 7: Quản lý nhà nước về cung cấp dịch vụ công
Chuyên đề 8: Chính phủ điện tử
Chuyên đề 9: Văn hóa công sở
Chuyên đề báo cáo 1: Cải cách hành chính ở Bộ, Ngành và địa phương
Chuyên đề báo cáo 2: Đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ công ở Bộ, Ngành và địa phương
Phần II có 12 tiết lý thuyết và 8 tiết thực hành gồm có 1 chuyên đề và 1 chuyên đề báo cáo:
Chuyên đề 1: Kết hợp quản lý nhà nước theo Ngành và lãnh thổ
Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn quản lý nhà nước theo Ngành/Lĩnh vực và lãnh thổ ở Việt Nam
Phần III có 32 tiết lý thuyết và 60 tiết thực hành gồm có các chuyên đề sau:
Chuyên đề 1: Kỹ năng lập kế hoạch trong tổ chức
Chuyên đề 2: Kỹ năng thuyết trình
Chuyên đề 3: Kỹ năng tổ chức và điều hành hội họp
Chuyên đề 4: Kỹ năng đánh giá thực thi công vụ
Chuyên đề 5: Kỹ năng phân tích công việc
Chuyên đề 6: Kỹ năng phân công và phối hợp trong hoạt động công vụ
Chuyên đề 7: Kỹ năng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Phần IV có 15 tiết lý thuyết và 16 tiết thực hành. Sau khi được giáo viên chủ nhiệm lớp hướng dẫn viết tiểu luận, lớp sẽ tổ chức đi thực tế và viết tiểu luận cuối khóa.
Trong chương trình các học viên sẽ có 3 bài kiểm tra ( 2 bài ở phần I và 1 bài ở phần III), 1 bài báo cáo (ở phần II) và một bài tiểu luận cuối khóa.
Sau 02 tháng được bồi dưỡng kiến thức, qua liên hệ thực tiễn trong công tác em nhận thấy vấn đề “An toàn để sản xuất” và “Sản xuất phải an toàn” luôn là khẩu hiệu hành động của tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Những năm gần đây khi quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta ngày càng đi vào chiều sâu thì vấn đề an toàn trong lao động không chỉ là vấn đề của riêng khu vực sản xuất kinh doanh mà trở thành vấn đề đáng quan tâm của mọi người lao động trong tất cả các cơ quan, đơn vị và mọi thành phần kinh tế.
Thực hiện chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là hướng đi đúng của Đảng và Nhà nước ta. Trong Những năm qua, định hướng đó đã góp phần hết sức to lớn giúp cho đất nước ta đạt được nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử; cả nước hiện có hàng vạn doanh nghiệp. Trong đó, nhiều doanh nghiệp đã ăn nên làm ra, có những doanh nghiệp nhanh chóng trưởng thành, tạo được uy tín trên thương trường quốc tế.
Nhằm đáp ứng với tình hình mới, Đảng và Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật tạo khung pháp lý để điều chỉnh, định hướng và phát huy vai trò chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế, thúc đẩy cho từng doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, người lao động có việc làm ổn định, đời sống được nâng lên.
Kế thừa và phát triển pháp luật, pháp luật lao động nước ta từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Bộ luật Lao động năm 1995 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật lao động năm 2002, 2006 đã thể chế đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và cụ thể hoá các vấn đề về lao động, sử dụng và quản lý lao động được ghi trong Hiến pháp 1992, 2002.
Bộ Luật lao động bảo vệ quyền được có việc làm, các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng khác của người lao động, người sử dụng lao động, tạo điều kiện và hành lang pháp lý phát triển mối quan hệ lao động, tạo không khí hài hoà và ổn định giữa người lao động và người sử dụng lao động nhằm phát huy trí sáng tạo, tài năng của người lao động và người quản lý lao động nhằm tạo ra năng suất, chất lượng, hiệu quả cao góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Việc triển khai và tổ chức thực hiện Bộ luật Lao động tại hầu hết các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong Tỉnh Vĩnh Phúc được tiến hành đồng bộ và đạt nhiều kết quả khả quan; đã phát huy tác dụng nhằm đảm bảo các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các bên giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Bên cạnh những mặt tích cực, quá trình thực hiện Bộ Luật Lao động cũng bộc lộ một số yếu kém, bất cập như: Công tác tuyên truyền giáo dục chưa được tiến hành thường xuyên, chưa đến được đều khắp các doanh nghiệp – đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân; một số trường hợp vi phạm pháp luật lao động chậm được xử lý hoặc xử lý không đúng pháp luật. Thậm chí vì những lý do khác nhau đã không được xử lý. Xuất phát từ tình hình trên, em xin trình bày tiểu luận cuối khoá với đề tài “Giải pháp giải quyết khiếu nại về tai nạn lao động”.
Hy vọng đề tài góp phần vào việc phát triển kinh tế – xã hội, ổn đinh tình hình an ninh – trật tự tại địa phương. Do kiến thức và thời gian chuẩn bị có hạn, tài liệu tham khảo không nhiều nên chắc hẳn tiểu luận không tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Kính mong được các thầy, cô và đồng nghiệp đóng góp ý kiến.
Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 2: NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 3
I. Hoàn cảnh ra đời 3
II. Phân tích tình huống 3
1. Phân tích nguyên nhân 3
2. Hậu quả 3
PHẦN 3: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3
I. Mục tiêu xử lý tình huống. 3
1. Mục đích 3
2. Yêu cầu 3
3. Mục tiêu cần giải quyết 3
II. Cơ sở lý luận 3
III. Đề xuất phương án xử lý. 3
1. Phương án thứ nhất 3
2. Phương án thứ hai 3
3. Phương án thứ ba 3
4. Lựa chọn phương án 3
III. Các giải pháp thực hiện phương án đã chọn 3
1. Lập kế hoạch 3
2. Kết quả 3
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3
I. Kết luận 3
II. Kiến nghị 3
1. Đối với các cơ quan cấp Bộ và Chính phủ 3
2. Đối với các cơ ngành liên quan 3
3. Đối với Liên đoàn lao động Tỉnh 3
4. Đối với tổ chức công đoàn 3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3

Các bài viết liên quan