Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao hiệu công tác thu chi, ngân sách trên địa bàn xã

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

1. Lời giới thiệu:
Chính quyền cấp xã là một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống chính quyền địa phương; là nơi trực tiếp liên hệ với dân, giải quyết công việc của dân, gắn bó với đời sống của dân, do dân và vì dân nên chính quyền cấp xã phải sử dụng ngân sách như một công cụ, phương tiện để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình. Quy định của nhà nước về quản lý ngân sách xã – Điều lệ ngân sách xã lần đầu được ban hành theo Nghị định số 64-CP ngày 08/4/1972 của Hội đồng Chính phủ, tiếp theo đó là Nghị định số 138/HĐBT ngày 19/11/1983 của Hội đồng Bộ trưởng khẳng định thêm sự quan trọng của ngân sách xã – ngân sách xã được coi là một cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước, bao gồm 4 cấp ngân sách: Trung ương, tỉnh, huyện (thành, thị) thuộc tỉnh. Ngày 20/3/1996 Luật Ngân sách Nhà nước được Quốc hội khóa X thông qua, ngày 16/12/2002 Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 đã sửa đổi Luật ngân sách đã ban hành năm 1996. Tóm lại, từ khi có Điều lệ ngân sách xã theo Nghị định số 64-CP ngày 08/4/1972 của Chính phủ đến nay, đã có nhiều thay đổi và ngày càng được hoàn thiện hơn. Cùng với tiến trình phát triển của xã hội. Nhà nước sử dụng công cụ Ngân sách để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội ở các địa phương. Luật Ngân sách nhà nước năm và các văn bản hướng dẫn thi hành luật đã có tác dụng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả quản lý điều hành ngân sách, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển đất nước nói chung và từng địa phương nói riêng.
Hiện nay, tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế về cả chiều rộng lẫn chiều sâu đã có những tác động sâu sắc đến hoạt động quản lý ngân sách của nhà nước và đặc biệt là ngân sách xã. Sản xuất kinh doanh dịch vụ ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng cao, do đó số thu – chi của ngân sách xã cũng không ngừng phát triển. Điều này đòi hỏi công tác quản lý ngân sách xã phải có sự vận động đi lên. Từ yêu cầu của thực tiễn trên, công tác quản lý ngân sách xã đã được các cấp chính quyền xem đây là nhiệm vụ then chốt để giúp cho công tác quản lý điều hành nói chung và quản lý Tài chính ngân sách nói riêng ở địa phương ngày càng đi vào nề nếp.

Loại file : word số trang : 7 Phí dowload 100.000

Tài liệu này được tính phí là : 100.000
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:

1. Chuyển khoản qua Ngân hàng

Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:

  • , số tài khoản: 42510001769212, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thành công, bạn gọi số máy 0941.404.792, hoặc kết bạn Zalo số 0941.404.792 để được hỗ trợ gửi tài liệu theo yêu cầu

2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại

Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!

Hệ thống nạp thẻ cào

Loại thẻ
Mệnh giá
Mã thẻ
Seri

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

1. Lời giới thiệu:
Chính quyền cấp xã là một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống chính quyền địa phương; là nơi trực tiếp liên hệ với dân, giải quyết công việc của dân, gắn bó với đời sống của dân, do dân và vì dân nên chính quyền cấp xã phải sử dụng ngân sách như một công cụ, phương tiện để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình. Quy định của nhà nước về quản lý ngân sách xã – Điều lệ ngân sách xã lần đầu được ban hành theo Nghị định số 64-CP ngày 08/4/1972 của Hội đồng Chính phủ, tiếp theo đó là Nghị định số 138/HĐBT ngày 19/11/1983 của Hội đồng Bộ trưởng khẳng định thêm sự quan trọng của ngân sách xã – ngân sách xã được coi là một cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước, bao gồm 4 cấp ngân sách: Trung ương, tỉnh, huyện (thành, thị) thuộc tỉnh. Ngày 20/3/1996 Luật Ngân sách Nhà nước được Quốc hội khóa X thông qua, ngày 16/12/2002 Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 đã sửa đổi Luật ngân sách đã ban hành năm 1996. Tóm lại, từ khi có Điều lệ ngân sách xã theo Nghị định số 64-CP ngày 08/4/1972 của Chính phủ đến nay, đã có nhiều thay đổi và ngày càng được hoàn thiện hơn. Cùng với tiến trình phát triển của xã hội. Nhà nước sử dụng công cụ Ngân sách để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội ở các địa phương. Luật Ngân sách nhà nước năm và các văn bản hướng dẫn thi hành luật đã có tác dụng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả quản lý điều hành ngân sách, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển đất nước nói chung và từng địa phương nói riêng.
Hiện nay, tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế về cả chiều rộng lẫn chiều sâu đã có những tác động sâu sắc đến hoạt động quản lý ngân sách của nhà nước và đặc biệt là ngân sách xã. Sản xuất kinh doanh dịch vụ ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng cao, do đó số thu – chi của ngân sách xã cũng không ngừng phát triển. Điều này đòi hỏi công tác quản lý ngân sách xã phải có sự vận động đi lên. Từ yêu cầu của thực tiễn trên, công tác quản lý ngân sách xã đã được các cấp chính quyền xem đây là nhiệm vụ then chốt để giúp cho công tác quản lý điều hành nói chung và quản lý Tài chính ngân sách nói riêng ở địa phương ngày càng đi vào nề nếp.

Các bài viết liên quan