Diễn văn kỷ niệm 33 năm ngày nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2015)

DIỄN VĂN KỶ NIỆM
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 THÁNG 11
——————————

Kính thưa……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Kính thưa các vị đại biểu!
Thưa các thầy giáo, cô giáo, các bậc phụ huynh học sinh và các em học sinh thân mến.
Hôm nay, trong không khí vui mừng, phấn khởi của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đang ra sức thi đua lập thành tích hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị, kinh tế xã hội năm 2015, thiết thực chào mừng thành công Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, cùng với các các nhà quản lý, các thấy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên các nhà trường trên cả nước, thầy và trò và trường THPT Ngô Gia Tự long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 35 năm ngày nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2015), một ngày rất đặc biệt, ngày mà cả xã hội với tấm lòng trân trọng tôn vinh công lao cao cả đối với nhà giáo.
Lời đầu tiên cho phép tôi thay mặt Ban chi ủy, Ban giám hiệu nhà trường xin gửi tới các vị đại biểu khách quý, các thầy giáo, cô giáo, các bậc phụ huynh và các em học sinh lời chào trân trọng, lời cảm ơn chân thành và những lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Kính thưa các vị đại biểu!
Thưa các thầy giáo, cô giáo, các bậc phụ huynh học sinh và các em học sinh thân mến.
Dân tộc ta có truyền thông tôn sư trọng đạo. Đó là một truyền thống tốt đẹp của một dân tộc văn hiến và hiếu học. Từ xa xưa đã có câu ca: Muốn sang thì bắc cầu kiều; Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Hoặc thâm thúy hơn, ông cha ta cũng từng nhắc con cháu: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy). Tôn sư là đề cao, tôn vinh, coi trọng người thầy. Vì sao vậy? Người thầy dạy chữ, dạy kiến thức cho ta, đem đến cho ta những hiểu biết để ta sống tốt hơn, có ích hơn. Người thầy lại dạy ta đạo lí, nhân cách để ta biết làm người trong xã hội. Vai trò người thầy là hết sức quan trọng, không thể thiếu đối với bất cứ một quốc gia, dân tộc nào. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Thế thì sao lại không tôn vinh, đề cao người thầy? Đây là tôn vinh một con người đã góp phần đem lại lợi ích cho cả một dân tộc. Sự tôn vinh này xuất phát từ chức năng cao quý và trách nhiệm lớn lao của người thầy.

Loại file : word số trang : 7 Phí dowload

Tài liệu này được tính phí là :
Bạn có thể sử dụng các phương thức sau để thanh toán với chúng tôi:

1. Chuyển khoản qua Ngân hàng

Bạn vui lòng chuyển khoản đến một trong các ngân hàng sau:

  • , số tài khoản: 42510001769212, BIDV , Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Sau khi chuyển khoản thanh công, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được cung cấp tài liệu nhanh nhất.

2. Thanh toán bằng thẻ cào điện thoại

Nếu khách hàng thanh toán bằng thẻ cào điện thoại, đề nghị quý khách vui lòng sử dụng trình duyệt Firefox hoặc Google Chrome để tiến hành nạp thẻ, xin trân trọng cảm ơn!
Bạn hãy mua thẻ điện thoại và nạp thông tin thẻ (thẻ chưa kích hoạt) vào Form dưới đây để thanh toán với chúng tôi.
Bạn sẽ được nhận link download ngay sau khi nạp tiền thành công!

Hệ thống nạp thẻ cào

Loại thẻ
Mệnh giá
Mã thẻ
Seri

DIỄN VĂN KỶ NIỆM
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 THÁNG 11
——————————

Kính thưa……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Kính thưa các vị đại biểu!
Thưa các thầy giáo, cô giáo, các bậc phụ huynh học sinh và các em học sinh thân mến.
Hôm nay, trong không khí vui mừng, phấn khởi của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đang ra sức thi đua lập thành tích hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị, kinh tế xã hội năm 2015, thiết thực chào mừng thành công Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, cùng với các các nhà quản lý, các thấy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên các nhà trường trên cả nước, thầy và trò và trường THPT Ngô Gia Tự long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 35 năm ngày nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2015), một ngày rất đặc biệt, ngày mà cả xã hội với tấm lòng trân trọng tôn vinh công lao cao cả đối với nhà giáo.
Lời đầu tiên cho phép tôi thay mặt Ban chi ủy, Ban giám hiệu nhà trường xin gửi tới các vị đại biểu khách quý, các thầy giáo, cô giáo, các bậc phụ huynh và các em học sinh lời chào trân trọng, lời cảm ơn chân thành và những lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Kính thưa các vị đại biểu!
Thưa các thầy giáo, cô giáo, các bậc phụ huynh học sinh và các em học sinh thân mến.
Dân tộc ta có truyền thông tôn sư trọng đạo. Đó là một truyền thống tốt đẹp của một dân tộc văn hiến và hiếu học. Từ xa xưa đã có câu ca: Muốn sang thì bắc cầu kiều; Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Hoặc thâm thúy hơn, ông cha ta cũng từng nhắc con cháu: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy). Tôn sư là đề cao, tôn vinh, coi trọng người thầy. Vì sao vậy? Người thầy dạy chữ, dạy kiến thức cho ta, đem đến cho ta những hiểu biết để ta sống tốt hơn, có ích hơn. Người thầy lại dạy ta đạo lí, nhân cách để ta biết làm người trong xã hội. Vai trò người thầy là hết sức quan trọng, không thể thiếu đối với bất cứ một quốc gia, dân tộc nào. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Thế thì sao lại không tôn vinh, đề cao người thầy? Đây là tôn vinh một con người đã góp phần đem lại lợi ích cho cả một dân tộc. Sự tôn vinh này xuất phát từ chức năng cao quý và trách nhiệm lớn lao của người thầy.

Các bài viết liên quan